Mọi người đều có ý chung là : Hàng Tung Của là rất rẻ .
Nhưng nếu bạn sang Tung của sống , làm việc và kiếm tiền , thì thấy sẽ rằng mua một cái sản phẩm nửa triệu xem ra cũng không đến nhàn nhã lắm đâu .
Tôi cũng không đủ trình độ để nói về kinh tế đối ngoại , nên cũng chỉ nhận xét vậy
Nhưng tại sao chúng ta khai thác quặng thiếc từ dưới đất lên để xuất khẩu rồi lại nhập cuộn thiếc .... xịn về mà hàn mạch nhỉ ? Ấy là chưa kể đến quặng Nhôm - Đồng - Sắt .... Trên TV đưa tin ầm ầm đấy thôi . Tệ nạn khai thác quặng trái phép xuất khẩu đi .... nước nào không biết .
Tuy vậy nhiều sản phầm VN làm lòi ra nhưng khi xuất xưởng lại cố dán cái tem QC hình tròn tròn cho nó giống Tàu . Để làm gì nhỉ ? Cho nó dễ bán , cho nó khỏi phải chịu trách nhiệm bảo hành ....vv .....vv
Vậy thì còn việc gì để làm ? Chúng ta cần làm một cái việc gì đó thật tốt , mặc dù là giá của nó đắt hơn . Nhưng chúng ta sẽ được lợi là chủ động trong kỹ thuật . Từ đó chúng ta sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế .
Ví dụ :
Nếu bạn đi mua một SP giá nửa triệu . Hỏi rằng bạn có làm chủ được công nghệ chiếc máy đó ?
Chắc chắn là không .Thậm chí một cái sơ đồ nguyên lý để bảo trì , không bao giờ họ chuyển giao cho bạn . Như vậy chỉ một sự hỏng hóc nhỏ là SP nửa triệu đó thành 500 đ/Kg . Đó là sự lãng phí rất lớn nếu nó là một SP giá trị lớn .
Ngược lại bạn làm ra cũng là SP đó với giá ( ví dụ ) 800 ngàn đồng . Đó là cái giá đắt hơn . Nhưng bản thiết kế của bạn chỉ dùng những LK có giá dưới 100K . Như vậy bất cứ một sự cố nào không thể vượt quá chi phí 100K tièn bảo trì . Như vậy theo thời gian chúng ta sẽ có lợi nhuận trong đó . Vì SP của chúng ta duy trì được sự hoạt động vĩnh viễn .
Trong công việc nhiều lúc tưởng rẻ hóa ra lại đắt . Người ta bán cho bạn một cái rất Rẻ . Song rồi để cái cho cái Rẻ đó hoạt động được bạn lại phải mua một cái Thật đắt để cho cái Rẻ kia chạy được
Nhưng nếu bạn sang Tung của sống , làm việc và kiếm tiền , thì thấy sẽ rằng mua một cái sản phẩm nửa triệu xem ra cũng không đến nhàn nhã lắm đâu .
Tôi cũng không đủ trình độ để nói về kinh tế đối ngoại , nên cũng chỉ nhận xét vậy
Nhưng tại sao chúng ta khai thác quặng thiếc từ dưới đất lên để xuất khẩu rồi lại nhập cuộn thiếc .... xịn về mà hàn mạch nhỉ ? Ấy là chưa kể đến quặng Nhôm - Đồng - Sắt .... Trên TV đưa tin ầm ầm đấy thôi . Tệ nạn khai thác quặng trái phép xuất khẩu đi .... nước nào không biết .
Tuy vậy nhiều sản phầm VN làm lòi ra nhưng khi xuất xưởng lại cố dán cái tem QC hình tròn tròn cho nó giống Tàu . Để làm gì nhỉ ? Cho nó dễ bán , cho nó khỏi phải chịu trách nhiệm bảo hành ....vv .....vv
Vậy thì còn việc gì để làm ? Chúng ta cần làm một cái việc gì đó thật tốt , mặc dù là giá của nó đắt hơn . Nhưng chúng ta sẽ được lợi là chủ động trong kỹ thuật . Từ đó chúng ta sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế .
Ví dụ :
Nếu bạn đi mua một SP giá nửa triệu . Hỏi rằng bạn có làm chủ được công nghệ chiếc máy đó ?
Chắc chắn là không .Thậm chí một cái sơ đồ nguyên lý để bảo trì , không bao giờ họ chuyển giao cho bạn . Như vậy chỉ một sự hỏng hóc nhỏ là SP nửa triệu đó thành 500 đ/Kg . Đó là sự lãng phí rất lớn nếu nó là một SP giá trị lớn .
Ngược lại bạn làm ra cũng là SP đó với giá ( ví dụ ) 800 ngàn đồng . Đó là cái giá đắt hơn . Nhưng bản thiết kế của bạn chỉ dùng những LK có giá dưới 100K . Như vậy bất cứ một sự cố nào không thể vượt quá chi phí 100K tièn bảo trì . Như vậy theo thời gian chúng ta sẽ có lợi nhuận trong đó . Vì SP của chúng ta duy trì được sự hoạt động vĩnh viễn .
Trong công việc nhiều lúc tưởng rẻ hóa ra lại đắt . Người ta bán cho bạn một cái rất Rẻ . Song rồi để cái cho cái Rẻ đó hoạt động được bạn lại phải mua một cái Thật đắt để cho cái Rẻ kia chạy được
Comment