Các cậu chán nản không học kỹ mấy môn này nên mới như thế
http://www.dientuvietnam.net/forums/...ad.php?t=38133
Thông thường thì trình độ chuyên môn càng cao thì nguy cơ tiền lương dễ bị giảm . Công thức có thể được tính là tiền lương tỷ lệ nghịch với trình độ chuyên môn .
Cùng một công việc nhưng được hai người khác nhau về chuyên môn thực hiện .
Người có chuyên môn cao , sau khi tính toán kỹ lưỡng các dữ liệu sẽ bắt tay vào việc . Chỉ một lúc công việc hoàn thành .
Người có chuyên môn thấp thì tính toán qua loa rồi bắt tay vào việc ngay . Nhưng kết quả là ... BỤP . Mạch bị nổ . Chạy đi giải quyết hậu quả .
Làm lại lần nữa thì kết quả lại .... BỤP . Lại chạy đi giải quyét hậu quả lần nữa .
Làm lại lần nữa kết quả lại .... BỤP . Lần này thì rút ra kinh nghiệm rồi . Quyết định khắc phục hậu quả cách khác và hoàn thành được công việc .
Cuối ngày , thủ trưởng thống kê , đánh giá công việc thấy anh này thật năng động , thật nhiệt tình , thật tháo vát , thật tích cực , thật nhanh nhẹn , thật hoạt bát , thật ...... . quyết định tăng luơng cho anh ta .
Còn ông chuyên môn cao kia thì có thấy làm ăn gì đâu , làm thì ít , suy tư thì nhiều . Cắt bớt lương đi .
Một Giá trị mới sinh ra sẽ được tính bằng giá trị bỏ ra và giá trị tiêu thụ để thực hiện được giá trị đó . Giá trị chất xám hay giá trị trình độ chỉ chiếm một tỷ trọng vô cùng nhỏ trong một giá trị mới .
Điều này có thể khó nghe với nhiều người nhưng đó là thực tiễn .
Cùng một việc nhưng không có nghĩa là người kỹ sư thực hiện việc đó thì giá trị tiền công tiền luơng ) sẽ cao hơn người công nhân .
Khi thực hiện một việc nào đó . Ví dụ ta cần thiết kế một mạch điện . Nếu một người thợ điện tử hoàn thành công việc một cách hoàn hảo thì người thợ đó sẽ tính tiền công cao như một anh Kỹ sư làm cái mạch đó .
Một sản phẩm điện tử khác nhau về thế hệ kỹ thuật rất xa . Hoặc chênh lệch về kỹ thuật công nghệ rất khác biệt , nhưng giá trị thì xấp xỉ ngang nhau .
Ví dụ một màn hình LCD và một màn hình CRT có giá trị kỹ thuật rất khác nhau . Kỹ thuật màn hình LCD có thể phức tạp gấp hàng chục lần so với màn hình CRT . Nhưng hai sản phẩm mới cùng kích thước thì giá trị cũng chỉ chênh lệch nhau khoảng 10% hay bằng nhau mà thôi .
Một chiếc Ampli DTS hiện đại ngày nay có công nghệ kỹ thuật tối tân , phức tạp gấp mấy chục lần một chiếc Ampli Hiend Analog sử dụng VaccumTube . Nhưng giá thành thì cũng tương đương nhau , không chênh lệch nhau là mấy .
Vì giá trị của chất xám hay trình độ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ hoặc bỏ qua trong một giá trị mới được tạo thành , nên người ta có xu hướng tăng khống hoặc giả mạo các giá trị đầu vào để cân đối với giá trị mới được tạo nên .
Ví dụ đẻ hoàn thành một việc , người ta chỉ mất một chút chi phí vật chất nhưng phải bỏ ra một chí phí chất xám lớn ( thay linh kiện nọ , đặt hàng vật tư kia ....v..v. ) . Nhưng rõ ràng giá trị mới được tạo nên bới chất xám hay kiến thức được tính gián tiếp bằng sự gian dối ?????
Mời thảo luận tiếp !
http://www.dientuvietnam.net/forums/...ad.php?t=38133
Thông thường thì trình độ chuyên môn càng cao thì nguy cơ tiền lương dễ bị giảm . Công thức có thể được tính là tiền lương tỷ lệ nghịch với trình độ chuyên môn .
Cùng một công việc nhưng được hai người khác nhau về chuyên môn thực hiện .
Người có chuyên môn cao , sau khi tính toán kỹ lưỡng các dữ liệu sẽ bắt tay vào việc . Chỉ một lúc công việc hoàn thành .
Người có chuyên môn thấp thì tính toán qua loa rồi bắt tay vào việc ngay . Nhưng kết quả là ... BỤP . Mạch bị nổ . Chạy đi giải quyết hậu quả .
Làm lại lần nữa thì kết quả lại .... BỤP . Lại chạy đi giải quyét hậu quả lần nữa .
Làm lại lần nữa kết quả lại .... BỤP . Lần này thì rút ra kinh nghiệm rồi . Quyết định khắc phục hậu quả cách khác và hoàn thành được công việc .
Cuối ngày , thủ trưởng thống kê , đánh giá công việc thấy anh này thật năng động , thật nhiệt tình , thật tháo vát , thật tích cực , thật nhanh nhẹn , thật hoạt bát , thật ...... . quyết định tăng luơng cho anh ta .
Còn ông chuyên môn cao kia thì có thấy làm ăn gì đâu , làm thì ít , suy tư thì nhiều . Cắt bớt lương đi .
Một Giá trị mới sinh ra sẽ được tính bằng giá trị bỏ ra và giá trị tiêu thụ để thực hiện được giá trị đó . Giá trị chất xám hay giá trị trình độ chỉ chiếm một tỷ trọng vô cùng nhỏ trong một giá trị mới .
Điều này có thể khó nghe với nhiều người nhưng đó là thực tiễn .
Cùng một việc nhưng không có nghĩa là người kỹ sư thực hiện việc đó thì giá trị tiền công tiền luơng ) sẽ cao hơn người công nhân .
Khi thực hiện một việc nào đó . Ví dụ ta cần thiết kế một mạch điện . Nếu một người thợ điện tử hoàn thành công việc một cách hoàn hảo thì người thợ đó sẽ tính tiền công cao như một anh Kỹ sư làm cái mạch đó .
Một sản phẩm điện tử khác nhau về thế hệ kỹ thuật rất xa . Hoặc chênh lệch về kỹ thuật công nghệ rất khác biệt , nhưng giá trị thì xấp xỉ ngang nhau .
Ví dụ một màn hình LCD và một màn hình CRT có giá trị kỹ thuật rất khác nhau . Kỹ thuật màn hình LCD có thể phức tạp gấp hàng chục lần so với màn hình CRT . Nhưng hai sản phẩm mới cùng kích thước thì giá trị cũng chỉ chênh lệch nhau khoảng 10% hay bằng nhau mà thôi .
Một chiếc Ampli DTS hiện đại ngày nay có công nghệ kỹ thuật tối tân , phức tạp gấp mấy chục lần một chiếc Ampli Hiend Analog sử dụng VaccumTube . Nhưng giá thành thì cũng tương đương nhau , không chênh lệch nhau là mấy .
Vì giá trị của chất xám hay trình độ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ hoặc bỏ qua trong một giá trị mới được tạo thành , nên người ta có xu hướng tăng khống hoặc giả mạo các giá trị đầu vào để cân đối với giá trị mới được tạo nên .
Ví dụ đẻ hoàn thành một việc , người ta chỉ mất một chút chi phí vật chất nhưng phải bỏ ra một chí phí chất xám lớn ( thay linh kiện nọ , đặt hàng vật tư kia ....v..v. ) . Nhưng rõ ràng giá trị mới được tạo nên bới chất xám hay kiến thức được tính gián tiếp bằng sự gian dối ?????
Mời thảo luận tiếp !
Comment