Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
hi! các bác giúp em 1 chuyện nhé, em muốn các bác thiết kế giúp em 1 mạch đếm số người qua lại cửa,trong đó sử dụng hồng ngoại.
nhanh nhanh giúp em nhé, thanks các bác nhìu !
Bác hỏi thế này hơi khó đây: Có rất nhiều kiểu để thiết kế mạch này.
(Bạn phải hình dung và "lượng" thiết kế của bạn trước thì để dàng có người giúp hơn!) Theo bạn đếm số người qua - lại cửa thì chỉ cần 1 bộ phát nhận hồng ngoại là đủ cho đầu vào (chú ý: nếu đếm số người ra (hoặc vào) cửa thì phải cần đến 2 bộ đấy). Phần xử lý thông tin có thể chọn các phương án sau: Các cổng logic và bộ đếm, hoặc Vi điều khiển (805x / PIC / AVR ...), hoặc PLC, hoặc PC ... Phần hiển thị (đầu ra) có thể chọn LED 7 đoạn hoặc LCD hoặc monitor CRT hoặc v.v...
tùy vào mục đích ,môi trường sử dụng và khả năng của bạn thì mới có thiết kế cụ thể được chứ . dùng hông ngoại thì phải chống nhiễu cẩn thận , với khoảng cách xa thì công suất phát phải đủ lớn . mạch thì gồm 2 module thu-phát ,module xử lí tín hiệu và đếm thì theo tui dễ nhất là dùng vi điều khiển ( thông dụng nhất là 8051,.. nếu như bác có điều kiện lập trình ) còn phần hiển thị thì giông như bác huedn đã giới thiệu .
Bác hỏi thế này hơi khó đây: Có rất nhiều kiểu để thiết kế mạch này.
(Bạn phải hình dung và "lượng" thiết kế của bạn trước thì để dàng có người giúp hơn!) Theo bạn đếm số người qua - lại cửa thì chỉ cần 1 bộ phát nhận hồng ngoại là đủ cho đầu vào (chú ý: nếu đếm số người ra (hoặc vào) cửa thì phải cần đến 2 bộ đấy). Phần xử lý thông tin có thể chọn các phương án sau: Các cổng logic và bộ đếm, hoặc Vi điều khiển (805x / PIC / AVR ...), hoặc PLC, hoặc PC ... Phần hiển thị (đầu ra) có thể chọn LED 7 đoạn hoặc LCD hoặc monitor CRT hoặc v.v...
tất nhiên là mình muốn dùng VDK 8051 cho phần xử lý của mình,mình cũng chỉ cần đơn giản là đếm số người qua lại cửa chứ không cần phải rõ ràng là số người ra hay số người vào.vấn đề của mình là việc sử lý tín hiệu đầu vào, vì thực sự mình chưa lần nào sử dụng hồng ngoại trong việc đếm cả,nếu bạn có tài liệu về nó, up lên cho mình thì tốt quá.Cám ơn bạn nhiều
tất nhiên là mình muốn dùng VDK 8051 cho phần xử lý của mình,mình cũng chỉ cần đơn giản là đếm số người qua lại cửa chứ không cần phải rõ ràng là số người ra hay số người vào.vấn đề của mình là việc sử lý tín hiệu đầu vào, vì thực sự mình chưa lần nào sử dụng hồng ngoại trong việc đếm cả,nếu bạn có tài liệu về nó, up lên cho mình thì tốt quá.Cám ơn bạn nhiều
Trước tiên bạn vẽ mạch 8051 kết nối với LED 7 đoạn (3 hay nhiều số - tùy).
Đầu vào đếm bạn chỉ cần gắn 1 phím nhấn. Mỗi lần nhấn nhảy lên 1 số ...
Bạn tìm mạch đếm sản phẩm : (tải về) http://www.diendandientu.com/diendan...nt?attach=3039
dựa vào đó bạn thiết kế riêng cho bạn một bộ đếm người qua cửa, thú vị đấy. Bộ đếm của bạn chắc chắn dể hơn nhiều!
có thê đưa tín hiệu từ sensor vào chân ngắt ngoài , khi có tín hiệu vào (có người thí sinh ra một ngắt) đếm số ngắt thì ra số người
nên chú ý cửa thang máy hay siêu thị để có gắn sensor
Cái này thực ra là bài toán rất cơ bản và siêu dễ khi lập trình vi điều khiển...cho nên khi làm bài tập lớn về dạng này (hoặc sản phẩm) thì có lẽ nên chú ý vào cái sensor, nên dùng loại nào, ví dụ khoảng cách được bao nhiêu? phân tích ưu nhược điểm của từng cái. Hay là mua cái đèn lazer của tàu khựa..làm cái sensor cũng được mà.
Các bác thảo luận về cái đó thì hay hơn là tập trung vào con vi điều khiển.
tất nhiên là mình muốn dùng VDK 8051 cho phần xử lý của mình,mình cũng chỉ cần đơn giản là đếm số người qua lại cửa chứ không cần phải rõ ràng là số người ra hay số người vào.vấn đề của mình là việc sử lý tín hiệu đầu vào, vì thực sự mình chưa lần nào sử dụng hồng ngoại trong việc đếm cả,nếu bạn có tài liệu về nó, up lên cho mình thì tốt quá.Cám ơn bạn nhiều
Đếm số người qua lại cửa không cần phải rõ ràng là số người ra hay số người vào. Như vậy đếm làm gì? Tối thiểu phải biết bao nhiêu người vào hoặc bao nhiêu người ra? Vậy mà còn chưa chính xác. Vào => v1 = quên chìa khóa ra => r1 => lại vào => v2 => 2 vào + 1 ra
Thực tế chỉ có 1 người vào. Bác nghĩ sao?
Đếm số người thì ko cần Vdk chi cho rắc rối, bạn chỉ cần làm bộ thu phát thật ổn định, ko bị nhiều thì dùng mạch sau là ok. Bạn thay cái button bằng một transistor nhận tín hiệu kích từ bộ thu là xong.
Good luck.
cao thủ nào cho mình ý kiến về mạch đếm người vào ra với yêu cầu khi đi vào đếm tăng còn khi đi ra đếm giảm dùng 89c52.nhưng nếu dùng thu phát hồng ngoại thì làm sao phân biệt được ngừoi và vật(nếu đẩy 1 cái bàn wa thì sao?) còn nếu dùng cảm biến người PIR thi làm sao phân biệt vào ra.địa chỉ của mình là thoainx@gmai.com.thank nhiều nhiều nhé
Cuối năm bàn thêm chuyện to hơn chút, đấy là 2 vụ rơi đám 737 đời mới và trục trặc ở cả tá chiếc khác. Ngay cả những thứ tưởng như cao siêu sang xịn thật thì vẫn có thể gặp trường hợp oái oăm như thường. Từ hồi đó bqv đã thấy khó hiểu làm sao lại đẻ ra đám MCAS quái thai đến thế được. Rồi...
Bqv phải vào ngay để tán đồng với bài viết trên của bạn. Chỉ bàn về kỹ thuật, thiết bị máy móc của hãng dù danh tiếng vẫn có thể xảy ra những chuyện ngoài dự kiến, thậm chí những chuyện tưởng như không bao giờ có thể xảy ra....
(ĐT chia sẻ MPPT này, với mong muốn rằng, chúng ta hãy tự tin lên, hãy tự hào là người VN, đừng quá tin vào người khác, đừng quá thần tượng họ, cần kiểm tra thực chứng chứ không nên cứ cho các thiết bị thông minh, cao siêu là hoàn hảo)
Dạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ... https://vn.shp.ee/dWYVgq7
Bác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Comment