Nguyên văn bởi Cuong Quay
Xem bài viết
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Tin Vui HÀ NỘi ĐÃ LÀm MẠch In ĐƯỢc 6 LỚp-cÔng NghỆ HÀn QuỐc
Collapse
X
-
Về Server, ông có hack được cả modune web đi chăng nữa thì cái ông nhận chỉ là cái DLL, database thì nếu người thiết kế cẩn thận thì có thể mã hóa chi tiết các trường quan trọng. Thông thường giờ bị hack là do dùng OpenSource, các Modune tự phát triển nếu để hack được mất rất nhiều thời gian và công sức.
Các bác đi đặt mạch, em thì không hiểu lắm, nếu nó ăn cắp thì bị toi à. Code các bác nạp vào Pic nó lôi ra dùng lại được thì cũng toi à.
Help me, xin được chỉ giáo. Nghe nói em bị sốt rùi nè, vì xưa nay em sợ nhất là hack, xin các bác cho một giải pháp an toàn cho Code được nạp vô Pic. Có một phương pháp nào mã hóa code nạp trong Pic mà Pic nó vẫn decode để chạy bình thường không. Hỏi hơi thô tý nhưng các bác thông cảm nhé! Nhưng thực tế em mong muốn được biết điều này.
Comment
-
Thấy mọi người nói chuyện vui quá, xin góp chuyện một tý. Hì hì, cái chỗ 485 Trần khắc Chân đó có làm mạch hả, mai tui sẽ lên chơi và thử đặt mạch. Hiện nay tui đang đặt bọn DVH làm cái mạch, đúng là giá tiền thì quá cao, chất lượng mạch thì củ chuối. Thua rất rất xa Kim Sơn Sài Gòn. Nhưng tại vì tui chưa biết tới 485 TKC này.Mong sao 485 TKC cũng có chất lượng cao và giá thành rẻ một chút để anh em được nhờ các bác nhỉ.
Còn cái bảo vệ bí mật sản phẩm, ai có cao kiến gì thì cho anh em biết với. Thấy bác Cuờng Quay rất sành vấn đề này xin bác cho anh em một chút ít kinh nghiệm với. Tui chưa tới trình độ cao có sản phẩm nhiều, nhưng biết trước phòng ngừa vẫn hơn.
Comment
-
Nguyên văn bởi phanbobo Xem bài viếtCũng chưa chắc đã an toàn đâu bác ạ! Các loại PIC bị hack đầu ra đấy! Sản phẩm của tui cũng suýt bị hack nhưng may là tui đã có biện pháp phòng ngừa!
Nó có các công cụ nạp cho các loại IC (vd All11,....) nó cho phép đặt chế độ không cho load từ IC xuống thì phải.
Bác nào có kinh nghiệm trong vấn đề này thỉ mở luồng mới trao đổi cho anh em mở rộng tầm với. Chỉ bảo cho em một vài cái tools làm việc với các loại IC trắng với.(Không biết mấy con vxl có được xem là IC trắng không nhỉ).|
Comment
-
Các bác đi đặt mạch, em thì không hiểu lắm, nếu nó ăn cắp thì bị toi à. Code các bác nạp vào Pic nó lôi ra dùng lại được thì cũng toi à.
Trong file thiết kế mạch thì có sẵn cả mạch rùi, chỉ cần biết sơ sơ về điện tử cũng đoán được con linh kiện ấy là gì, thậm chí trong phần Designator và Comment của linh kiện còn ghi tên và giá trị của nó nữa.
Chính vì vậy nếu cố tính ăn cắp chịu thui, giữ lại file thiết kế này, nếu là hàn thử linh kiện không ổn, thì chờ đến ghi cái mạch sản phẩm đó bán ra thị trường, mua một cái về thế là ta có cả 1000 cái
Help me, xin được chỉ giáo. Nghe nói em bị sốt rùi nè, vì xưa nay em sợ nhất là hack, xin các bác cho một giải pháp an toàn cho Code được nạp vô Pic. Có một phương pháp nào mã hóa code nạp trong Pic mà Pic nó vẫn decode để chạy bình thường không. Hỏi hơi thô tý nhưng các bác thông cảm nhé! Nhưng thực tế em mong muốn được biết điều này.
Nhưng những vụ này em mới chỉ thấy ở PIC16, một số ít em đời cũ của dòng PIC18 ví dụ như 18F458, chứ PIC đời cao hơn thì chưa thấy gì (hay em chưa bít nhỉ).
Nếu tính sản phẩm mình có thể bị hack thì em nghĩ nên phòng bị trước, ví dụ thía này nhé, mạch phía dưới con PIC anh vẽ loằng ngoằng vào, chú ý là nối chân nào đó với nhau, ví dụ anh xuất logic ở chân này mà chân kia đọc lại không đúng thì tự xóa Flash của mình lun, khi ***** PIC thì phải lôi nó ra khỏi mạch cắm vô chỗ khác --> vậy là xong
Hoặc có biện pháp để verify phần cứng, nếu đúng là mạch mình mới chạy, ví dụ như dùng ADC, CCP để đo điện áp hay tần số ở một số điểm, không đúng thì cho đi lun
Comment
-
Ý kiến hay. Gắn thêm tí TNT với cái kíp nếu verify fail bùm luôn. Kỹ thuật này đã áp dụng trong các thiết bị quân sự để khỏi bị lọt công nghệ vào tay đối phương. Bữa nào lục lại pót cho anh em đọc chơi.“If you create your own electricity, heating and water systems, you create your own politics. Maybe that’s what they’re afraid of.” –– Michael Reynolds
Comment
-
Các pác có thấy sản phẩm của bọn nước ngoài nó hay có thiết bị khóa cứng (dongle). Tôi nghĩ chúng ta cũng làm như vậy có được không nhỉ.
Main board đặt một nơi, dongle đặt một nơi.
Đấy chỉ là ý kiến chủ quan của tại hạ, mong các cao nhân chỉ giùm.
Comment
-
Sản phẩm VN có đáng để làm thế không? Theo tôi cứ nâng cấp liên tục sản phẩm / sử dụng biện pháp bảo mật đơn giản hiện có / hạ giá thành sản phẩm / số lượng sản phẩm nhiều / đăng ký nhãn hiệu ... là tốt rồi > sẽ giành được vị trí trên thị trường. Có bác nào định làm nhái cái remote TQ không nhỉ?
Đặt bom trong đó không khéo bị kiện ra tòa chứ chẳng chơi!
Comment
-
Nguyên văn bởi phamthaihoa Xem bài viếtKhi đặt mạch, VN ta nông dân nên phải gửi cả file thiết kế cho thằng làm mạch, chứ nước ngoài em thấy nó chỉ gửi file gerber thui.
Trong file thiết kế mạch thì có sẵn cả mạch rùi, chỉ cần biết sơ sơ về điện tử cũng đoán được con linh kiện ấy là gì, thậm chí trong phần Designator và Comment của linh kiện còn ghi tên và giá trị của nó nữa.
Chính vì vậy nếu cố tính ăn cắp chịu thui, giữ lại file thiết kế này, nếu là hàn thử linh kiện không ổn, thì chờ đến ghi cái mạch sản phẩm đó bán ra thị trường, mua một cái về thế là ta có cả 1000 cái
Em cũng chẳng hiểu tại sao lại có thể ***** được PIC mà đọc lại firmware
Nhưng những vụ này em mới chỉ thấy ở PIC16, một số ít em đời cũ của dòng PIC18 ví dụ như 18F458, chứ PIC đời cao hơn thì chưa thấy gì (hay em chưa bít nhỉ).
Nếu tính sản phẩm mình có thể bị hack thì em nghĩ nên phòng bị trước, ví dụ thía này nhé, mạch phía dưới con PIC anh vẽ loằng ngoằng vào, chú ý là nối chân nào đó với nhau, ví dụ anh xuất logic ở chân này mà chân kia đọc lại không đúng thì tự xóa Flash của mình lun, khi ***** PIC thì phải lôi nó ra khỏi mạch cắm vô chỗ khác --> vậy là xong
Hoặc có biện pháp để verify phần cứng, nếu đúng là mạch mình mới chạy, ví dụ như dùng ADC, CCP để đo điện áp hay tần số ở một số điểm, không đúng thì cho đi lun
Cách 1 của PTH khả thi nhưng cũng chỉ là mẹo nhỏ. Nó đã ăn cắp thì cả mạch in nó cũng vẽ lại tuốt chứ ăn cắp mỗi cái firmware thì cắm vào đâu?
Cách 2 thì test sản phẩm ốm trước khi ra lò
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết.............bác BA có biết sao không ???
Đặt 10 cái , chẳng hiểu từ đâu nó lại làm lòi thêm 2 cái . Rồi nó hí hoáy ráp cái mạch như của mình ??? nhưng rất may là thằng này nó ngu quá cỡ , đã muốn ăn chộm lại hỏi đúng thằng chủ nhà ...
May mà có anh bạn phát hiện ra . Suýt nữa thì công ngâm cứu gần 2 năm vào mồm nó . Thật không biết là nên chửi như thế nào !
Mà nếu nó bắt chước được thì tốt nhất nên đến gọi nó làm sư phụ luôn . Để nó dậy cho mình cách bắt chước mấy cái mà không biết bọn nước ngoài làm thế nào nó chạy được ??????
Nhiều vụ chuyển giao cho chúng nó đầy đủ thông số , sơ đồ mạch , bản vẽ , quy trình .... Ấy vậy mà mình lắp thì bật phát chạy ngay . Nó lắp thì 10 con thì hỏng 5 !!!!! ChánChuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
nguyendinhvan1968@gmail.com
Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Comment
-
Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viếtKhờ khờ !!! Làm sao mà bắt chước được chứ ????
Mà nếu nó bắt chước được thì tốt nhất nên đến gọi nó làm sư phụ luôn . Để nó dậy cho mình cách bắt chước mấy cái mà không biết bọn nước ngoài làm thế nào nó chạy được ??????
Nhiều vụ chuyển giao cho chúng nó đầy đủ thông số , sơ đồ mạch , bản vẽ , quy trình .... Ấy vậy mà mình lắp thì bật phát chạy ngay . Nó lắp thì 10 con thì hỏng 5 !!!!! Chán
Bọn nào nhìn thiết kế mạch in mà làm lại được nguyên bộ thì có khi nó giỏi hơn cả mình ý chứ? Nhỉ
AFH
Comment
-
Bọn SONY khi bán Tivi thì kém theo SCH ( trong một số dòng máy) Hay Sơ đồ di động có đầy. Dùng SCH mả sửa được từ hỏng thành chạy đã kiếm cơm ngon rồi. Trình độ đủ để copy thì chẳng ai đi copy cả. Để sản xuất hàng loạt thì chẳng ai làm vậy. Các bạn mới làm thử vài board thì thấy vậy. Nhưng khi sản xuất hàng loạt thì không như vậy. Sản phẩm phải được kiểm tra rất kỹ mới đem sản xuất hàng loạt. Không thằng nào đem sản xuất mà không hiểu gì về nó. Còn khi nó hiểu như mình hay hơn mình thì mình chỉ có thể copy nó chứ nó không copy mình. Người ta chỉ copy ý tưởng chứ không copy mạch. Mà ý tưởng thì chỉ có đăng ký bảo hộ ( Nhưng phải là ý tưởng của mình).Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.
Biến tần
Máy giặt
Lò vi sóng
Bếp từ.
Tủ lạnh.
Điều hòa
Comment
-
có nhiều người trên diễn đàn nhìn mạch mà đọc được ý tưởng đấy !
Và cái này mới là quan trọng .
Mạch in có layout , nhất là trong phần mềm lại có cả trị số mình ghi vào thì rất sơ xuất đấy .
Chờ được bảo hộ chắc húp cháo 3 năm rồi .
--- đừng nói VN không có ý tưởng quan trọng và ra $ , có rất nhiều ý tưởng bị đánh cắp . Cái cơ bản là có đánh cắp hay không . ( tức là cái ý tưởng ra xèng ) , tôi không nghĩ lại từ chối .
--- Một phần nữa là nó chủ động mạch in , muốn hãm mình thì một phát là té .
Bởi vậy mới sinh ra bảo vệ .
--- Phòng gian thì dễ phòng ngay mới khó .
Một số hàng truyền thống thì có nhiều cơ hội tái sử dụng , tái chế , sửa chữa . Còn một số hàng công nghệ thì khi hỏng là có ý báo hiệu : Thời hạn sử dụng chỉ có vậy . Phải thay cái mới đi --- Vậy có sơ đồ cũng chẳng giải quyết điều gì . ( chẳng hạn như cái main nó đứt ngầm một dây trong 1 lớp mạch nào ở giữa ) là vứt đi rồi .Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Mọi người lo lắng nhiều cũng đúng, nhưng mà lo lắng quá thì tôi cho rằng lại sinh bệnh mà tổn thọ mất. Đành rằng những kẻ vô lương tâm thì nhiều lắm, nhưng như người ta thường nói "phòng người ngay, ai phòng được kẻ gian", chip Intel còn bị đập ra để copy lại, mà trong đó đâu chỉ đơn thuần là hardware, thì những cái khác có là gì??? Những chỗ làm mạch in ở VN đều đòi đưa bản vẽ trên OrCAD, Protel, Eagle, ..., thậm chí có "ông" đòi chỉ làm với file OrCAD, Protel, trong khi nếu đúng như họ quảng cáo, sản xuất mạch in bằng CNC thì chỉ cần file gerber thôi chứ. Thực tế nó là vậy, mình đâu có thay đổi được. Cũng chẳng có cơ quan bảo hộ nào bảo đảm 100% cho mình cả. Mà nếu không phải chỗ làm mạch in lấy mẫu của mình, thì cũng có "ông" khác vẽ lại, trên diễn đàn này cũng có người quảng cáo chuyên chép mạch, hoặc cần người chép mạch mà.Vậy thì mình phải tự bảo vệ mình thôi. Và nhiều khi vừa làm vừa phải "cầu trời, khấn phật", cam phận "may nhờ, rủi chịu" nữa.
Tự nhủ, lúc nào ta mạnh rồi thì tự trang bị rồi tự làm lấy mạch in, hộp vỏ, ... Nhưng rồi, lúc đó lại sợ nhân viên đông, không quản lý được, chúng nó mang cái USB, hay là điện thoại chụp hình vào, vậy là toi công. To mạnh như Intel còn phải lo phát ốm mấy cái vụ như vậy mà.
Nói vui vậy thôi các bác ạ, ai chẳng lo cho đứa con tinh thần của mình, và mình phải chấp nhận khách quan, tính cách lo trước ở phần mình thôi.
NamVN
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Kiểm tra biến ápbởi lamvu0677nhân tiện cho mình hỏi thêm về cái phần test hipot (cao áp),là để kiểm tra độ bền cách điện giưa các cuộn dây,mà thấy thông số test thường ở mức 4kvac,vậy nếu mấy con fail đó xài bình thường vẫn dduocj phải không ạ,vì điện mình làm gì lên tới mức đó
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
10-11-2024, 08:52 -
-
Trả lời cho Kiểm tra biến ápbởi lamvu0677máy đo số vòng thì cty có ,mà nó to quá,tưởng có máy nào gọn gọn bỏ túi được thì tiện hơn,vì đi lại nhiều...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
10-11-2024, 08:47 -
-
bởi tmcodonMình thấy diễn đàn có chuyên mục quảng cáo rồi mà. Bạn đóng góp để mở luồng riêng
-
Channel: Hướng dẫn sử dụng diễn đàn
09-11-2024, 13:36 -
-
bởi Nicole08Xin chào mọi người, tôi đã sử dụng Flashforge Inventor 2 được gần 5 năm và rất hài lòng với nó, nhưng tuần trước đã xảy ra sự cố. Có vẻ như động cơ bước đưa sợi in vào đầu nóng đã bị hỏng. Mọi thứ khác có vẻ ổn trên máy...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
09-11-2024, 12:55 -
Comment