Chuyện phỏng theo một câu chuyện hoàn toàn có thật ở một trường Đại học nọ cách đây chưa lâu
Đề bài :
Có 2 điện áp giá trị +6.9V và +5.4V nằm trong dải 0 => +10V. Dùng mạch cộng điện áp 2 giá trị điện áp trên. Tính điện áp tại đầu ra của mạch cộng điện áp .
Sinh viên giải :
Áp đầu ra khi dùng mạch cộng là 6.9 + 5.4 = 12.3 V.
Trưởng khoa giải :
Chia khoảng 0 =>10V làm 5 khoảng không đều nhưng sau :
0 => 3.9V =>tương ứng giá trị 0.
4.0 =>5.4V =>tương ứng giá trị 1.
5.5 =>6.9V =>tương ứng giá trị 2.
7.0 =>8.4V =>tương ứng giá trị 3.
8.5 =>10V =>tương ứng giá trị 4.
( Nghe có vẻ giống kiểu ADC tạm thời chưa tính được ADC mấy bít, mức lượng tử bao nhiêu)
So sánh với 2 giá trị trên thấy rằng
5.4V ứng với giá trị 1
6.9V ứng với giá trị 2
Qua mạch cộng có giá trị đầu ra ứng với 1 + 2 = 3.
Do khoảng chia ứng với giá trị tối đa là 4 mà giá trị điện áp tối đa là 10V nên tỉ lệ là 4/10.
Suy ra giá trị điện áp tại đầu ra là 3 / ( 4/10 ) = 7.5V.
Trưởng khoa tính thì làm sao mà sai được.
Sinh viên há mồm bái phục
Tiện đây nhờ các cao thủ phân bua giúp nào !
Đề bài :
Có 2 điện áp giá trị +6.9V và +5.4V nằm trong dải 0 => +10V. Dùng mạch cộng điện áp 2 giá trị điện áp trên. Tính điện áp tại đầu ra của mạch cộng điện áp .
Sinh viên giải :
Áp đầu ra khi dùng mạch cộng là 6.9 + 5.4 = 12.3 V.
Trưởng khoa giải :
Chia khoảng 0 =>10V làm 5 khoảng không đều nhưng sau :
0 => 3.9V =>tương ứng giá trị 0.
4.0 =>5.4V =>tương ứng giá trị 1.
5.5 =>6.9V =>tương ứng giá trị 2.
7.0 =>8.4V =>tương ứng giá trị 3.
8.5 =>10V =>tương ứng giá trị 4.
( Nghe có vẻ giống kiểu ADC tạm thời chưa tính được ADC mấy bít, mức lượng tử bao nhiêu)
So sánh với 2 giá trị trên thấy rằng
5.4V ứng với giá trị 1
6.9V ứng với giá trị 2
Qua mạch cộng có giá trị đầu ra ứng với 1 + 2 = 3.
Do khoảng chia ứng với giá trị tối đa là 4 mà giá trị điện áp tối đa là 10V nên tỉ lệ là 4/10.
Suy ra giá trị điện áp tại đầu ra là 3 / ( 4/10 ) = 7.5V.
Trưởng khoa tính thì làm sao mà sai được.
Sinh viên há mồm bái phục
Tiện đây nhờ các cao thủ phân bua giúp nào !
Comment