Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Vấn đề về công nghiệp điện tử của VN, chúng ta cần phải tính toán và suy nghĩ sâu thì mới được. Ngành công nghiệp phụ trợ còn lạc hậu so với các nước khác. Theo ý kiến của mình thì chúng ta sẽ đi từ bước đầu sản xuất từ con điện trở, tụ điện, connector, ốc vít... Cái này cũng khó bởi vì chắc chắn ko có 1 doanh nghiệp nào đứng ra đầu tư vì chắc chắn sẽ bị thua lỗ. Tuy nhiên nếu được hỗ trợ về thuế và chúng ta lập thành các chuỗi cung ứng theo 1 mạng liên kết các nhà sản xuất thì công việc sẽ trở nên hiệu quả hơn. Đơn cử ví dụ:
Giả sử công ty A sản xuất tụ và trở cung cấp cho công ty B, công ty B sản xuất ra sản phẩm đầu cuối và xuất khẩu ra nước ngoài. C là đơn vị thu thuế và quản lý toàn bộ hoạt động của chuỗi sản xuất. Công ty A muốn bán cho công ty B 1 cái tụ điện với giá 10.000 VND. C yêu cầu A bán cho B cái tụ với giá 7.000 VND thôi. 3000 VND C sẽ bù lỗ cho A, như vậy B sẽ mua với giá tốt hơn và có thể yên tâm sản xuất ra sản phẩm đầu cuối. Sau khi sản phẩm của B được xuất khẩu C sẽ thu thuế cao hơn bao gồm số tiền bù lỗ trong quá trình sản xuất. Đây không phải là mô hình quản lý tối ưu, tuy nhiên nó tạo được mối liên kết chuỗi cung ứng trong hoạt động sản xuất, phù hợp với ngành CN ĐT của chúng ta, vì cơ bản 1 sản phẩm điện tử là sự kết hợp của nhiều nhà sản xuất linh kiện phụ trợ, nếu có sự liên kết thì nhất định sẽ phát triển.
Hi,
Nghĩ cách khác làm ra tiền rồi mua về xài khỏe hơn bác ơi, để setup một cơ sở sản xuất ra những thứ đó, cả mớ kinh phí cộng lại cuối cùng giá thành sản phẩm cao hơn mua ở nước ngoài. Vậy thì có nên cố gắng đu theo cho bằng chị bằng em không? Chính vì thế nên tui mới đưa ra ý kiến là lấy sở trường làm ra tiền để mua sắm xài sướng hơn thay vì bỏ thời gian và tiền bạc cải thiện sở đoản, khi sở đoản của mình nâng lên được một cấp thì thế giới nó lại qua cấp khác rồi vậy lại phải tiếp tục bỏ thời gian tiền bạc ra tiếp à? Cho dù công nghiệp phát triển, nông nghiệp phát triển hay cái gì gì đó phát triển mà quy ra tiền thằng nào hơn thì phát triển thằng đó à.
Thân ái.
Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.
Tôm không chậm hơn cá nhưng nếu cả hai cùng quay về một hướng để chạy đua thì khoảng cách giữa tôm và cá ngày càng xa nhau...hi hi
Thật ra thì có nhiều yếu tố lắm chứ có phải kỹ thuật không đâu, mà dường như bạn duong_act là dân SPKT he?
Dầu gì đi nửa chúng ta cũng phải tự thân vận động. Tự thân ở đây không phải là nghiên cứu từ đầu đến đuôi. Ta chỉ cần thu hút đầu tư công nghệ từ nước ngoài để phát triển ngành phụ trợ, vì mình đang có nguồn lao động thu nhập thấp (có lợi cho nhà đầu tư). Một khi sản xuất phụ trợ phát triển, nó sẽ kéo theo các ngành kỹ thuật cao khác đi lên. Không phải thứ gì cũng phải nhập từ nước ngoài, ví dụ như từ Trung Quốc... Vì đó là nguy cơ của sự phụ thuộc, mất cân bằng về cán cân thương mại, nhập siêu... Tự sản xuất và cung ứng cho nhau nếu có thể được.
Em chỉ hỏi một câu thôi.
Chi phí nghiên cứu/thiết kế/sản xuất chiếm bao nhiêu phần trăm so với chi phí kinh doanh/dịch vụ/bán hàng... của một sản phẩm điện tử( đang nói một sản phẩm ĐT bán ở VN).
1. Chi phí nghiên cứu/thiết kế/sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, bán hàng, thuế... ở nước ngoài
2. Chi phí kinh doanh/dịch vụ/bán hàng... ở trong nước.
Dân kỹ thuật ra đi làm cái 2 vừa nhàn vừa sướng, lợi nhuận lại cao. Thử hỏi trong bối cảnh này có ai không thích
Tui ủng hộ kiểu làm của điện thoại FPT, mọi thứ đều thuê TQ làm mình chỉ dán cho nó cái mác FPT và phân phối sản phẩm. Trong tương lai thì có thể thay thế hoàn toàn phần mềm trong cái điện thoại ấy bằng chính phần mềm của FPT là OK. FPT chỉ sai lầm là dám gọi điện thoại FPT là hàng Việt Nam, thương hiệu Việt Nam nên bị nhiều người "ném đá".
Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.
Tui ủng hộ kiểu làm của điện thoại FPT, mọi thứ đều thuê TQ làm mình chỉ dán cho nó cái mác FPT và phân phối sản phẩm. Trong tương lai thì có thể thay thế hoàn toàn phần mềm trong cái điện thoại ấy bằng chính phần mềm của FPT là OK. FPT chỉ sai lầm là dám gọi điện thoại FPT là hàng Việt Nam, thương hiệu Việt Nam nên bị nhiều người "ném đá".
Made in Việt Nam ở đây là đang tính Việt Nam nghiên cứu ra. Chứ ai làm mà chả được.
Made in Việt Nam ở đây là đang tính Việt Nam nghiên cứu ra. Chứ ai làm mà chả được.
Tui chưa có dùng điện thoại FPT nhưng trên mạng thấy mọi người trao đổi với nhau rằng là phần mềm, giao diện, cách ứng xử đều ngu ngu như điện thoại TQ và ai cũng nói là điện thoại TQ từ A đến Z chứ không có chuyện Việt Nam nghiên cứu ra. May ra FPT xây dựng được cái AppStore để còn chút xíu Việt Nam dính vào.
Tuy nhiên ở đây tui đang nói về cách làm, chứ không bàn đến là ai làm. Miễn sao kiếm được càng nhiều tiền một cách hợp pháp là được.
Thân ái.
Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.
Tuy nhiên ở đây tui đang nói về cách làm, chứ không bàn đến là ai làm. Miễn sao kiếm được càng nhiều tiền một cách hợp pháp là được.
Thân ái.
Chinh vì có tư tưởng "mỳ ăn liền" như bạn nên ngành điện tử không phát triển được.
Nếu chúng ta phát minh ra hệ thống rada bảo vệ tổ quốc cũng thuê tàu khựa làm hả?
Dân điện tử chúng ta có cả khối anh giỏi kỹ thuật nhưng vẫn nghèo. Đơn giản vì họ yêu kỹ thuật, không màn lợi ích tiền của.
Thuê người khác và cứ bảo mình tự nghiên cứu ra kiểu mấy anh nửa kỹ thuật nửa sell thì nói gì nữa. Năm ngoái thị trường AVR biến động làm cho cả khối anh chạy sốt vó. Vấn đề là vậy đó, cứ nhập về và bán đi, chẳng cần nghiên cứu gì cho mệt. Nó vui thì bán giá thấp, buồn thì bán giá cao ngất ngưỡng, lúc đó ai ngồi ngáp thì biết ngay ah.
Chinh vì có tư tưởng "mỳ ăn liền" như bạn nên ngành điện tử không phát triển được.
Nếu chúng ta phát minh ra hệ thống rada bảo vệ tổ quốc cũng thuê tàu khựa làm hả?
Bạn nên học kinh tế hơn là học kỹ thuật.
Nếu nhìn một cách phiến diện như bác thì mua hẵn hệ thống phòng thủ của Mĩ cho chắc ăn, thuê TQ làm làm gì. Chính vì học kỹ thuật nên tui mới phát biểu như vậy đó bác. Cái này là chia sẽ quan điểm cá nhân thôi tui đâu có bắt ép ai làm theo đâu mà các bác thích ném đá vậy?
Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Chả hiểu ý cậu nói gì. Cái diode bypass quan trọng thế ư???
Cái giàn của tôi chả thấy cái diode nào mà vẫn hoạt động hơn 3 năm rồi.
Nhưng nó không có kiểu nối dây với bấm cốt như của cậu.
Tóm lại là tiền nào của nấy, đừng hoang tưởng kỹ thuật hóa. Kẻo ô tô điện đua nhau lắp diode.
Tôi dùng 4 cái điều hòa Fujitsu hàng bãi Nhật, nên phải dùng 4 cục đổi nguồn 220 xuống 100V. Để bật quanh năm, chả thấy bằng bữa bia. Chứ tắt đi là mất mấy bữa luôn.
Comment