Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Sờ cứng (S) và Sờ mềm (X)

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Sờ cứng (S) và Sờ mềm (X)

    Sờ cứng (S) và Sờ mềm (X)
    S & X

    Chắc các bạn đều đã có lúc nhầm lẫn giữa sờ cứng (S) và sờ mềm (X), nhất là cách phát âm của người Hà Nội không phân biệt 2 kiểu "sờ" này.
    Riêng tôi, tôi không bao giờ nhầm vì từ khi còn nhỏ, tôi đã được cô giáo dạy cách phân biệt - rất đặc biệt - mà đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ rõ về buổi học đó.
    Xin kể lại để các bạn tham khảo tránh nhầm lẫn, sờ đúng lúc, đúng chỗ, đừng sờ lung tung.
    Trong giờ ngữ pháp, cô nói :
    - Hôm nay chúng ta sẽ học cách phân biệt sờ cứng và sờ mềm. Để các em dễ nhớ, cô chỉ cho các em nhé. Các em có nhìn thấy chữ sờ cứng (S) này không? Các em có thấy nó có cái mỏ như mỏ chim không?

    image
    Còn đây là chữ sờ mềm (X), trông nó giống như cánh bướm đúng không nào? Bây giờ cả lớp đọc theo cô nhé. Sờ cứng là sờ chim, sờ mềm là sờ bướm..
    image
    Sờ cứng là sờ chim, sờ mềm là sờ bướm.. Sờ cứng là sờ chim, sờ mềm là sờ bướm.. Sờ cứng là sờ chim, sờ mềm là sờ bướm.. ................................Cả lớp cùng đồng thanh đọc theo cô, sau đó, cô bảo :
    - Bây giờ các em đã biết thế nào là sờ cứng, sờ mềm rồi. Em nào có thể lấy ví dụ cho cô nào? Một bạn gái đứng lên :
    - Em thưa cô, sờ chim là sờ Sung Sướng ạ.
    - Đúng rồi, em giỏi lắm, đấy là sờ cứng. Thế ai lấy ví dụ cho cô về sờ mềm nào?
    Một em trai phát biểu :
    - Em thưa cô, sờ bướm là sờ Xấu xa ạ.
    image
    - Ôi, các em giỏi quá. Đúng rồi, thế bây giờ chúng ta cùng đọc lại cho thật thuộc nhé.
    Và thế là cả lớp đồng thanh đọc :
    Sờ cứng là sờ chim
    Sờ chim là sung sướng
    Sờ mềm là sờ bướm
    Sờ bướm là xấu xa.

    image
    Hình minh họa
    Cô Giáo này sẽ được cấp danh hiệu "Nhà giáo Nhân Dân" đấy...!Liệu các bạn đã đã biết cách phân biệt hai kiểu "sờ" này chưa ???????

  • #2
    Lòng có đầy miệng mới nói ra

    (33) "Cây mà tốt thì quả cũng tốt; cây mà sâu thì quả cũng sâu, vì xem quả thì biết cây. (34) Loài rắn độc kia, xấu như các người, thì làm sao nói điều tốt được? Vì lòng có đầy, miệng mới nói ra. (35) Người tốt thì rút cái tốt từ kho tàng tốt của mình; kẻ xấu thì rút cái xấu từ kho tàng xấu của mình. (36) Tôi nói cho các người hay: đến Ngày phán xét, người ta sẽ phải trả lời về mọi điều vô ích mình đã nói. (37) Vì nhờ lời nói của anh mà anh sẽ được trắng án; và cũng tại lời nói của anh mà anh sẽ bị kết án". [trích Tân Ước]
    Từ chối trách nhiệm:
    Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
    Blog: http://mritx.blogspot.com

    Comment


    • #3
      Ông itx đi đạo à ?
      Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
        Ông itx đi đạo à ?
        Em tưởng mỗi em thấy thế

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
          Ông itx đi đạo à ?
          Ờ tớ đi đạo.
          Thời gian rảnh thường đọc và nghiên cứu về mấy ông như Khổng tử, Thích ca, Jesus, Huỳnh Phú Sổ .... để tự hoàn thiện chính mình. Thiết nghĩ cũng chẳng có gì xấu .
          Từ chối trách nhiệm:
          Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
          Blog: http://mritx.blogspot.com

          Comment


          • #6
            Ô hay đấy, Tép thấy nhiều người vẫn lầm giữa 2 cái đó.
            Vd: sản xuất, năng suất, công suất. Nhiều người vẫn lầm và dùng (S/x) ngược lại).
            Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
            <... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi itx Xem bài viết
              Lòng có đầy miệng mới nói ra
              (33) "Cây mà tốt thì quả cũng tốt; cây mà sâu thì quả cũng sâu, vì xem quả thì biết cây. (34) Loài rắn độc kia, xấu như các người, thì làm sao nói điều tốt được? Vì lòng có đầy, miệng mới nói ra. (35) Người tốt thì rút cái tốt từ kho tàng tốt của mình; kẻ xấu thì rút cái xấu từ kho tàng xấu của mình. (36) Tôi nói cho các người hay: đến Ngày phán xét, người ta sẽ phải trả lời về mọi điều vô ích mình đã nói. (37) Vì nhờ lời nói của anh mà anh sẽ được trắng án; và cũng tại lời nói của anh mà anh sẽ bị kết án". [trích Tân Ước]
              Có bốn cuốn Tân ước của các tác giả là Phê-rô , Phao-lô , Lu-ca , Mat-thêu . Vậy 5 câu trên ở trong những cuốn nào thế hả bạn ATX ? Bạn có biết cuốn Tân ước chuẩn được sử dụng ở Việt nam do ai biên dịch không hở ?
              Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
              nguyendinhvan1968@gmail.com

              Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

              Comment


              • #8
                Lu-ca (Lc 6:43 -45 ).
                Trên forum mình không bàn đến tôn giáo nhưng bác hỏi thì cũng xin trả lời bác.
                Q: Bạn có biết cuốn Tân ước chuẩn được sử dụng ở Việt nam do ai biên dịch không ?
                A: Không có thân ước chuẩn bằng tiếng Việt ( nghĩa rộng ) vì các tôn giáo khác nhau ( tách ra từ một gốc ) thì lại dịch khác nhau. Thậm chí tín điều cũng đôi chút khác nhau. Tham khảo thêm tại http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_gi%C3%A1o .Vì thế chỉ có thể nói cuốn nào( chính xác là bản dịch nào cuác các cuốn đó và các cuốn khác ) được chọn làm chuẩn của tôn giáo xác định nào mà thôi.
                Thậm chí cái chẩn ngày hôm nay cũng có thể bị sửa đổi ( do trình độ của người dịch nhóm dịch ) bác cứ thử kiếm cuấn của 20-30 viề trước đem so với cuốn hiện tại câu từ sẽ khác nhau nhưng ý thì không.

                ps: cái (Lc 6:43 -45 ). hình như là sai vì chỉ nhớ mang máng đọn trích vị trí mà thôi.
                Last edited by itx; 18-07-2011, 15:21. Lý do: ps: cái (Lc 6:43 -45 )
                Từ chối trách nhiệm:
                Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
                Blog: http://mritx.blogspot.com

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi itx Xem bài viết
                  Lu-ca (Lc 6:43 -45 ).
                  Trên forum mình không bàn đến tôn giáo nhưng bác hỏi thì cũng xin trả lời bác.
                  Q: Bạn có biết cuốn Tân ước chuẩn được sử dụng ở Việt nam do ai biên dịch không ?
                  A: Không có thân ước chuẩn bằng tiếng Việt ( nghĩa rộng ) vì các tôn giáo khác nhau ( tách ra từ một gốc ) thì lại dịch khác nhau. Thậm chí tín điều cũng đôi chút khác nhau. Tham khảo thêm tại http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_gi%C3%A1o .Vì thế chỉ có thể nói cuốn nào( chính xác là bản dịch nào cuác các cuốn đó và các cuốn khác ) được chọn làm chuẩn của tôn giáo xác định nào mà thôi.
                  Thậm chí cái chẩn ngày hôm nay cũng có thể bị sửa đổi ( do trình độ của người dịch nhóm dịch ) bác cứ thử kiếm cuấn của 20-30 viề trước đem so với cuốn hiện tại câu từ sẽ khác nhau nhưng ý thì không.

                  ps: cái (Lc 6:43 -45 ). hình như là sai vì chỉ nhớ mang máng đọn trích vị trí mà thôi.
                  Ngày xửa ngày xưa người ta phải đọc bằng tiếng tiếng Italia ( tiếng la-tinh ). Ngày nảy ngày nay người ta chỉ được sử dụng một cuốn chuẩn do 1 người biên soạn là Hồng Y Trịnh Văn Căn ( đã chết ). Tất cả từ lớn đến bé , Từ Giáo sĩ đến Giáo dân , từ trong Nhà thờ đến Nghĩa địa chỉ được sử dụng một duy nhất 1 bản đó thôi .
                  Người ta đọc hết 4 cuốn đó trong 3 năm . Tôi đi Nhà thờ từ khi biết nhận thức được khoảng 35 năm ( không tính lúc mẫu giáo chưa có nhận thức ) Như vậy cũng được nghe tầm hơn 10 lần . Nhưng chưa bao giờ nghe mấy câu này . Để tôi về tra cứu lại xem , chắc cũng không có đâu .
                  Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                  nguyendinhvan1968@gmail.com

                  Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
                    Ngày xửa ngày xưa người ta phải đọc bằng tiếng tiếng Italia ( tiếng la-tinh ). Ngày nảy ngày nay người ta chỉ được sử dụng một cuốn chuẩn do 1 người biên soạn là Hồng Y Trịnh Văn Căn ( đã chết ). Tất cả từ lớn đến bé , Từ Giáo sĩ đến Giáo dân , từ trong Nhà thờ đến Nghĩa địa chỉ được sử dụng một duy nhất 1 bản đó thôi .
                    Người ta đọc hết 4 cuốn đó trong 3 năm . Tôi đi Nhà thờ từ khi biết nhận thức được khoảng 35 năm ( không tính lúc mẫu giáo chưa có nhận thức ) Như vậy cũng được nghe tầm hơn 10 lần . Nhưng chưa bao giờ nghe mấy câu này . Để tôi về tra cứu lại xem , chắc cũng không có đâu .
                    Bác lại lầm lẫn rồi. Nhưng nghe nói vậy có thể bác theo Công Giáo (Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã) mà bác nói thế thì bằng bó tay.
                    http://gioitreconggiao.org/forum/thr...-Ay-Lc-6-43-49 => bài chia sẻ về dụ ngôn đó của mấy bạn theo theo Công Giáo (Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã)

                    Câu trả lời trên bao gồm cho cả chính thống giáo, tin lành, anh giáo ..v.v.v.. chứ không dành riêng cho công giáo (Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã). Nghĩ là bác chưa hiểu nên phải nói lại mong bác thông cảm.

                    PS: ITX viết những đều này trên quan điểm của người nghiên cứu. Không phải là " truyền đạo", itx cũng như các bạn là người tò mò muốn biết, hiểu thứ mình chưa biết.

                    Mục đích ban đầu đưa dụ ngôn này lên là để trình bày quan điểm Lòng có đầy miệng mới nói ra.
                    Last edited by itx; 18-07-2011, 16:20. Lý do: ps
                    Từ chối trách nhiệm:
                    Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
                    Blog: http://mritx.blogspot.com

                    Comment


                    • #11
                      Itx trích dẫn ý Lc-6-43-49 chính xác.

                      Nhưng có nên lấy cái nghiêm túc thánh thiện để chỉnh cái khôi hài trần tục không?

                      Comment


                      • #12
                        Chính xác đó cũng là câu mình tự hỏi.
                        Vậy ngoài cái nghiêm túc thánh thiện đối lập để chỉnh cái khôi hài trần tục thì lấy cái gì tốt hơn để chỉnh cái khôi hài trần tục khi nó đi quá xa và phản cảm ?
                        "Nước có thể nâng thuyền, cũng có thể lật thuyền" (hoàng đế Trung Quốc đời Đường)
                        Từ chối trách nhiệm:
                        Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
                        Blog: http://mritx.blogspot.com

                        Comment


                        • #13
                          Theo tôi,không phải lúc nào ,hoàn cảnh nào cũng lấy sự nghiêm túc thánh thiện để chỉnh cái khôi hài trần tục.Làm như thế sẽ mất đi tính nghiêm túc thánh thiện.Lấy cái nghiêm chỉnh trần tục để chỉnh cái khôi hài trần tục thì hay hơn.

                          Comment


                          • #14
                            Ô hay, sao đang nói về sờ cứng, sờ mềm, sờ mạnh (nặng), sờ nhẹ,... mà lại chuyển sang tôn giáo và nghiêm túc thánh thiện thế này nhỉ?
                            Nhưng mà phải công nhận cái câu chuyện mà chủ topic kể nghe cũng quá nhiều lần rồi! Còn cách phân biệt và lỗi chính tả thì tôi nghĩ là một người Việt Nam nên tự biết và sửa chữa, ko riêng gì "s" hay "x" mà cả "l" và "n", "ch" và "tr", "r" và "d" và "gi",... cũng vậy! Trong văn phong nói thì thường người miền bắc hay quy về "x", "ch", "d",... (về âm nhẹ) hết để giọng nghe nó nhẹ nhàng và dễ phát âm hơn, nhưng trong văn phong viết thì tuyệt đối không thể nhầm lẫn!
                            Cần mua gấp chung cư (Hà Nội) diện tích trên dưới 50m2 để triển khai dự án nhà thông minh!!!

                            0989313142

                            Comment


                            • #15
                              Mọi thứ nặng nề có thể trở nên nhẹ nhàng và ngược lại tùy theo cách phát biểu và hoàn cảnh và tùy theo ... cảm nhận cũng như tính cách người nghe.


                              Vd, nói tới chăn trâu thì thấy ..cực như trâu, thấy sình đất, thấy nắng nôi, thấy đen đúa, thấy mưa gió....
                              Nhưng hãy xem đây:
                              Ai bảo chăn trâu là khổ, chăn trâu ...sướng thấy bố, ủa lộn, là " chăn trâu sướng lắm chớ. Ngồi lưng trâu phất ngọn cờ lau và miệng hát nghêu ngao..."

                              Nói tóm lại, ai tập trung vào vấn đề chính nào thì thấy cái đó thôi. Tép chỉ thấy S và x, chẳng thấy gì hơn.! Và, thấy xa hơn chút là trừu tượng của cô giáo về con chim và con bướm, là 2 biểu tượng ..đẹp trong thơ ca và văn học.
                              Tôi học hỏi hiểu biết của bạn và chia sẻ hiểu biết cho bạn.
                              <... vứt bỏ những cái vô dụng để có chỗ chứa những cái hữu ích ...>

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              cooloo Tìm hiểu thêm về cooloo

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X