Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
tôi cũng đồng nhất ý kiến với bác này.! năng lượng mặt trời ko phải là vĩnh cửu.
Đúng ! Năng lượng mặt trời không phải là vĩnh cửu.
Năng lượng mặt trời có được là do phản ứng hạt nhân trong lõi của nó. Mỗi giây có hơn 4 triệu tấn vật chất trong lõi của Mặt Trời được chuyển thành năng lượng, tạo ra neutrino và các dạng bức xạ năng lượng Mặt Trời. Với tốc độ này cho đến nay, Mặt Trời đã chuyển đổi khoảng 100 lần khối lượng vật chất Trái Đất thành năng lượng. Mặt Trời sẽ mất tổng cộng khoảng 10 tỉ năm để kết thúc sự tồn tại của nó trước khi trở thành sao lùn trắng.
ấy chà, các bác làm em tự ái quá, bác mrbaosuper này, em xin nói thế này, năng lượng mt ko là vĩnh cữu, bởi nó ko tự sinh ra năng lượng trong chính nó để đạt hiệu suất 101%, và thứ 2 pin nlmt ko bền mãi mãi chỉ 20 năm là anh em nhà nó chầu trời(em làm bên món này), cái động cơ vĩnh cữu là động cơ sẽ chạy sau khi ta cấp cho nó 1 năng lượng, rồi nó sẽ sinh ra công, và công đó dư để nạp cho cái động cơ thứ 2, nôm na hiệu suất 101%, em có ý tưởng, xin cất giữ, nếu ai thực sự muốn thử thì....tính sau, hê hê, cái cần bây giờ là cơ khí chính xác, em sẽ thử 1 lần cho thỏa mãn, các bác cũng thấy thuyết về thời gian-ánh sáng của an-tanh là chính xác trên 1 phương diện, và ông nói C là vận tốc nhanh nhất vũ trụ, chúng ta ko bắt bẽ câu này, nhưng đã gần có bằng chứng là câu này sai, thì sao??? thì sẽ xảy ra mâu thuẩn giữa real-time và backward-time, tức là sẽ đảo ngược thời gian trên 1 phương diện(ng ta gọi là quay ngc thời gian), và sẽ lướt nhanh hơn thời gian trên 1 phương diện(đi đến tương lai), gọi tóm tắt là du hành thời giàn. ái chà, mass mất
Nếu không có định luật bảo toàn NL, từ lớp 7 tôi đã chế được Động cơ Vĩnh cửu rồi. Còn mặt trời dù có theo phản ững nhiệt hạch cũng không ngoài quy luật này. Mọi vật chất trong không gian đều là hình thức của dạng năng lượng cả. Nếu chuyển năng lượng này mỗi năm mặt trời cung chấp cho trái đất thành khối lượng , thì mỗi năm trái đất nhận được 4277,77 tấn khối lượng .
Nếu không có định luật bảo toàn năng lượng, vũ trụ này sẽ không bao giờ có.
Nếu có thực thì ta chỉ cần quay 1 phát máy chạy ào ào, điện phát ra liên tục và như thế thằng EVN Việt Nam không phải làm mưa làm gió, thích thì thôi buồn thì tăng giá điện như bây h, đúng không nào ?
mình có nói là phá định luật bảo toàn năng lượng đâu
VD nha năng lượng mặt trời là 100% thì mình thu được cỡ 50% nha
nếu tăng diện tích tấm NLMT thì sẽ có nguồn năng lượn khá lớn, nạp vô cái gi` đó, chưa biết, chế tạo máy bay chạy vận tốc siêu âm dùng NLMT, cố gắng bay qua nửa vòng bên kia hoặc vừa chảy vừa đi
- Năng lượng ban đầu = ?
- Trọng lượng = ?
- Tốc độ = ?
(nhớ tính độ cao so với mặt đất + bán kính trái đất tại vĩ độ mà "máy bay" đó "bay", tất cả đem nhân đôi được đường kính quỹ đạo, nhân pi được độ dài quỹ đạo, chia 24h*60ph*60s được vận tốc tính bằng km/s là vận tốc quay của trái đất và được coi là vận tốc bay - nếu bay ngược chiều quay của trái đất).
Muốn "rượt" được mặt trời thì phải "bay" ở vĩ độ lớn, mà ở đó ánh sáng mặt trời yếu -> Cần pin lớn -> Nặng -> bay chậm. Muốn bay nhanh hơn phải có pin lớn hơn -> nặng hơn -> bay chậm hơn...
Nếu thực hiện được, người ta đã làm từ lâu rồi, từ khi chưa khủng hoảng năng lượng cơ. Chưa cần sinh công, làm để chơi, để phơi quần áo cho mau khô... Hà hà.
Nói tóm lại, sau khi Lô-mô-nô-xốp qua đời, sắp có Lọ-mọ-nổ-xộp .
Có thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu!!!!!
- Nếu bạn sử dụng cơ học cổ điển thì không bao giờ tạo ra được động cơ vĩnh cửu. Nhưng nếu bạn nghĩ đến trường hấp dẫn giữa các vật thể trong không gian thì có khả năng sẽ tạo ra được.
Có lẽ tôi chưa đủ hiểu biết nên đọc qua các bài từ đầu đến giờ chưa có mô hình nào khả dĩ. Bạn lợi dụng trường hấp dẫn bằng cách nào, khai sáng cho tôi với!
Dạ ý chú là màn oled ấy ạ. Cùng chuẩn lvds cùng độ phân giải thì cắm được ạ. Còn nó mà khác thì hơi khó vì oled các điểm ảnh nó tự phát sáng chứ ko dùng đèn nền như lcd. Cháu chỉ biết đến vậy thôi ạ. Chú muốn nghịch phải tự tìm hiểu kỹ trước khi mua thôi, khó mà ông thợ nào tư vấn vụ này...
Hay đấy bạn ạ. Đây có thể hiểu là máy đo cuộn dây. Tiện đây xin cho hỏi bạn có hiểu rõ về máy nạp rôm pcb 45 của hãng thiên minh không giúp mình cách cài fw của nó với vì mình vừa được anh bạn cho nhưng lại không biết cài fw nên chưa dùng được. Nếu có thể thì bạn giúp mình với...
màn của mình là LCD , giờ m muốn mua màn LED để thay thế (ko muốn dùng màn LCD nữa) , lên muốn hỏi xem có cáp chuyển đổi nào có thể cắm đc màn LED vào ko , tất nhiên phải có cùng số chân pin với màn cũ rồi . VD: màn cũ là lcd mỏng , 40 pin...
Dạ màn hình lcd đều có thể lai cấy cho nhau được hết ạ. Các loại cáp, bo mạch chuyển đổi lvds rất nhìu, với dòng sony còn phải nhổ cả chip nhớ của main cũ đưa lên gỗ thì mới lắp sang máy khác đc, chưa kể các bệnh về màu... ngay cả...
Comment