Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
(Dân Việt) - Chiếc tuabin phát điện nhờ gió loại nhỏ chạy trục ngang, có 3 cánh quạt, công suất 60kW do kỹ sư trẻ Trần Quốc Hiếu (24 tuổi, ở TP.HCM) nghiên cứu và chế tạo có giá thành chỉ 1 triệu đồng. Link
xuýt nữa làm mua cái turbine gió 400W của China giá gần 10 triệu về nghịch rùi. Nay chắc chờ bạn Hiếu vậy. Với đường kính của blade thế kia thì công suất được chừng 600W. Mấy tay nhà báo chỉ chém gió để lăng xê chí tuệ Việt Nam đó mà.
“If you create your own electricity, heating and water systems, you create your own politics. Maybe that’s what they’re afraid of.” –– Michael Reynolds
Làm máy phong điện tự chế: Trong tầm tay
(Dân Việt) - Chiếc tuabin phát điện nhờ gió loại nhỏ chạy trục ngang, có 3 cánh quạt, công suất 60kW do kỹ sư trẻ Trần Quốc Hiếu (24 tuổi, ở TP.HCM) nghiên cứu và chế tạo có giá thành chỉ 1 triệu đồng.
Nguồn điện năng này có thể đủ cho một hộ gia đình ở nông thôn thắp sáng và xem ti vi. Trong khi đó, những linh kiện để lắp ráp tuabin phát điện bằng gió của Hiếu rất đơn giản, có thể dễ dàng gia công và mua trên thị trường như cánh quạt làm bằng gỗ, còn dynamo lấy từ xe máy. Nó có công suất lớn hơn cùng loại của Trung Quốc nhưng giá thành chỉ bằng 1/3.
60kW mà chỉ để xem tivi và thắp sáng,có khiêm tốn quá ko đây?
thôi, mấy ông nhà báo thường phóng đại cho vui, chứ dân bình thường làm gì họ biết 60kW nó "bé" đến mức nào, hôm trước cũng đồn ầm mấy cái chuyện cũ rít ko ai thèm làm: cái sạc bình khi có điện, khi cúp điện thì inver lên chạy trong nhà, mấy chả có giỏi hòa và lưới quốc gia coi, ko khéo phải xây cái nhà mới
6KW thổi 1 tí lên thành 60KW cho nó oách đó mà. Mà mấy cái quạt gió này, mấy năm trước đây chạy ra Vũng Tàu thấy đầy, chắc lúc đó chưa có nhà báo nào đăng tin lên không chừng.
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Chả hiểu ý cậu nói gì. Cái diode bypass quan trọng thế ư???
Cái giàn của tôi chả thấy cái diode nào mà vẫn hoạt động hơn 3 năm rồi.
Nhưng nó không có kiểu nối dây với bấm cốt như của cậu.
Tóm lại là tiền nào của nấy, đừng hoang tưởng kỹ thuật hóa. Kẻo ô tô điện đua nhau lắp diode.
Tôi dùng 4 cái điều hòa Fujitsu hàng bãi Nhật, nên phải dùng 4 cục đổi nguồn 220 xuống 100V. Để bật quanh năm, chả thấy bằng bữa bia. Chứ tắt đi là mất mấy bữa luôn.
Comment