Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Như đã hứa với bà con, em up lên hình ảnh mạch PNLab STK500 USB Programmer. Đây là hình ảnh phiên bản thử nghiệm cuối cùng. Sản phẩm sẽ chính thức được bán rộng rãi từ thứ 5 tuần sau. Giá cả không có gì thay đổi (248 ngàn đồng).
Socket mở rộng đang được hoàn thiện. Dự tính có giá 60k.
Phần cứng PNLab STK500 đã được tối ưu hóa. Đảm bảo thuận tiện nhất cho người dùng. Kích thước nhỏ gọn, PCB 1 mặt cho khách hàng giá cả dễ chịu nhất.
Attached Files
PNLab
Mạch nạp/debug ULink2, Jlink ARM USB
Mạch nạp AVR, PIC, 8051, MSP430 USB
Mạch phát triển STM32, ARM9, ARM11
more...www.pnlabvn.com
Thì dùng một con PIC18F2550 để lầm com ảo (Vitual Com), rồi từ con cổng COM đó sẽ cho giao tiếp với AVR để truyền dự liệu. Về cơ bản mạch là như vậy. Dùng VCOM cũng khá ổn, kể cả cho mạch nạp 8051 dùng COM, có thể nâng cấp lên usb, tất nhiên soft phải hỗ trợ VCOM.
Đây là phiên bản tự làm để thử nghiệm mà bạn , mạch in đang được đặt , vì thế nên đến thứ 5 tuần này PNLab mới bắt đầu bán ra STK500! PNLab luôn đảm bảo chất lượng tốt nhất cho các sản phẩm bán ra!
Góp ý vaì lời cho Sphinx.
Bạn cần quan tâm 1 tý nửa về cách bố trí linh kiện để tạo ra mạch điện có hình thức bắt mẳt 1 chút: Cụ thể của sự bắt mà mình muốn góp ý đó là đặt sao cho thuận tiện các jack cắm, theo đó là vị trí sắp đặt linh kiện, cuối cùng là sưu tầm linh kiện gọn, đẹp, chất lượng. Chắc sẽ thu hút hơn đôi mắt của mọi người!
Rất cám ơn bác Duyphi! Khi thiết kế một sản phẩm, em luôn chú trọng đến vấn đề thẩm mĩ và tính tiện lợi trong sử dụng.
Với các dòng mạch nạp. Để tối ưu về giá thành em luôn cố gắng sử dụng PCB một mặt. Kết hợp linh kiện DIP ở phía trên và SMD ở phía dưới. Do đó các khoảng trống có xuất hiện hơi vô duyên
Vấn đề thẩm mỹ chắc chắn sẽ không phải là trở ngại khi sắp tới PCB được đặt trong Nam.
(à, cái mạch trên em là hơi quá tay nên phíp nó đen đen )
PNLab
Mạch nạp/debug ULink2, Jlink ARM USB
Mạch nạp AVR, PIC, 8051, MSP430 USB
Mạch phát triển STM32, ARM9, ARM11
more...www.pnlabvn.com
Chuyện là mình mới đập hộp con loa kéo Sony SRS-XV900. Do khu vực mình k có sẵn hàng để trải nghiệm thực tế nên chỉ tham khảo các kênh revew online.
Mua về sử dụng thì thấy hơi buồn về chất âm, Mở max k to bằng cái loa kéo china, bass...
Dạ nếu chú đã viết được chương trình cho vđk thì thêm 1 chương trình con chạy động cơ bước chỉ đơn giản là copy phát. Về phần cứng thì vài con cách ly quang, vài con mosfet thôi ạ. thực sự là dễ dàng như bài tập bình thường của sinh viên thôi ạ...
Dạ chú chủ thớt có thời gian và đam mê thì cứ từ từ ngâm cứu đi ạ đừng nghe chú Chú bq... dọa mà sợ ạ. Cái nguồn nhìn cũng lởm có khi hông bằng cái máy hàn tàu của chị hàng xóm hôm nọ tháo ra sửa với chú thợ thông ống nước suốt đêm mới xong. Chú ý an toàn xíu là được ạ...
Bộ nguồn xung ở tầm công suất 2700W này, gần 3 ký, không bao giờ đơn giản để mà sửa ngay cả đối với người có kinh nghiệm chứ đừng nói người không chuyên. Đám linh kiện công suất không tự nhiên cháy mà phải xuất phát từ nguyên nhân...
Comment