Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Một GS người Hàn tìm người làm cổng seria để nhận dữ liệu

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Một GS người Hàn tìm người làm cổng seria để nhận dữ liệu

    Xin chào,

    Hiện nay mình đang học thạc sĩ ở HQ. Có một Giáo sư người Hàn muốn tìm người có thể tạo cổng seria để lấy dữ liệu từ bản mạch này ( tham khả link) vì ở công ty sản xuất mạch này họ không thiết kế cổng dữ liệu seria.
    http://www.yesinter.net/semrf/index.htm
    Đây là trang web có upload hình bản mạch cũng như sơ đồ bản mạch. Các bạn tham khảo xem có thể tạo cổng seria để lấy dữ liệu được không nhé. Nếu bạn có khả năng hãy gửi thư vào địa chỉ : nthieu12@hotmail.com cho mình.
    Gửi luôn cho mình profile của bạn nhé. Sau này sẽ cần nhiều công việc liên quan đến mạch và phần cứng như thế này . Nên GS muốn hợp tác lâu dài với các bạn có khả năng.

    Email: nthieu12@hotmail.com

  • #2
    Mạch này có cái gì đâu , không biết ra định dạng serial ( dữ liệu ) kiểu nào ???, khung truyền , tốc độ xuất dữ liệu là bao nhiêu baud ...

    Nói chung chỉ là một thao tác nhỏ , đong đếm mấy cái tín hiệu ==> khoảng cách ===> truyền nó qua UART là xong .

    Cần thì PM qua nick trên diễn đàn , thanh toán qua tài khoản.
    Tôi thích màu đen nên tôi đã chọn CAMRY 3.5Q

    Comment


    • #3
      "seria" Không biết bạn viết sai chính tả hay có chủ ý khác.
      Đã nhìn qua.
      Bạn muốn lấy dữ liệu gì ở đó(Giá trị sau khi 4553 đo được ?)
      Mail: quoc_thaibk@yahoo.com contact nếu bạn thấy thích.

      Sông dài, Thuyền lớn, Biển rộng bao la.
      Tháo neo ngôn ngữ, lèo lái con thuyền kiến thức nhân loại.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi Koreman Xem bài viết
        Xin chào,

        Hiện nay mình đang học thạc sĩ ở HQ. Có một Giáo sư người Hàn muốn tìm người có thể tạo cổng seria để lấy dữ liệu từ bản mạch này ( tham khả link) vì ở công ty sản xuất mạch này họ không thiết kế cổng dữ liệu seria.
        http://www.yesinter.net/semrf/index.htm
        Đây là trang web có upload hình bản mạch cũng như sơ đồ bản mạch. Các bạn tham khảo xem có thể tạo cổng seria để lấy dữ liệu được không nhé. Nếu bạn có khả năng hãy gửi thư vào địa chỉ : nthieu12@hotmail.com cho mình.
        Gửi luôn cho mình profile của bạn nhé. Sau này sẽ cần nhiều công việc liên quan đến mạch và phần cứng như thế này . Nên GS muốn hợp tác lâu dài với các bạn có khả năng.

        Email: nthieu12@hotmail.com
        Có phải là muốn cái này không ?
        Coi schematic mà tự làm lấy, nếu không thì mua.

        http://www.sparkfun.com/commerce/pro...roducts_id=133

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi Koreman Xem bài viết
          Xin chào,

          Hiện nay mình đang học thạc sĩ ở HQ. Có một Giáo sư người Hàn muốn tìm người có thể tạo cổng seria để lấy dữ liệu từ bản mạch này ( tham khả link) vì ở công ty sản xuất mạch này họ không thiết kế cổng dữ liệu seria.
          http://www.yesinter.net/semrf/index.htm
          Đây là trang web có upload hình bản mạch cũng như sơ đồ bản mạch. Các bạn tham khảo xem có thể tạo cổng seria để lấy dữ liệu được không nhé. Nếu bạn có khả năng hãy gửi thư vào địa chỉ : nthieu12@hotmail.com cho mình.
          Gửi luôn cho mình profile của bạn nhé. Sau này sẽ cần nhiều công việc liên quan đến mạch và phần cứng như thế này . Nên GS muốn hợp tác lâu dài với các bạn có khả năng.

          Email: nthieu12@hotmail.com
          Mạch này là mạch đo khoảng cách sử dụng sóng siêu âm.
          Chỉ sử dụng mạch số và tương tự.
          Không dính dáng đến vi điều khiển.

          Mạch số đo khoảng thời gian rồi hiển thị trực tiếp bằng bộ đếm.

          Dữ liệu chưa sẵn sàng để có thể là đầu vào cho bộ truyền serial (hoặc serial --> USB)
          More friends more foods

          Comment


          • #6
            Tức là người ta muốn lấy dữ liệu từ mạch, ở dạng serial (có thể là được đọc bởi MCU hay PC), thay vì đọc số trên LED.

            Có lẽ nên lấy dữ liệu sau 4553, dễ dàng hơn và đỡ phải quan tâm chức năng mạch.

            Vụ này chắc là dùng MCU rồi. Một con PIC16F688 là OK.

            Nếu là tớ thì tớ sẽ dùng MCU lấy tín hiệu từ chân 10 của 4011B, phân tích rồi truyền kết quả qua USART

            Cái này đơn giản, người nhà mình làm ngon

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi KnowMore Xem bài viết
              Tức là người ta muốn lấy dữ liệu từ mạch, ở dạng serial (có thể là được đọc bởi MCU hay PC), thay vì đọc số trên LED.

              Có lẽ nên lấy dữ liệu sau 4553, dễ dàng hơn và đỡ phải quan tâm chức năng mạch.

              Vụ này chắc là dùng MCU rồi. Một con PIC16F688 là OK.

              Nếu là tớ thì tớ sẽ dùng MCU lấy tín hiệu từ chân 10 của 4011B, phân tích rồi truyền kết quả qua USART

              Cái này đơn giản, người nhà mình làm ngon
              Trước 4553 cũng được,
              nhưng phải dùng 2 chân ngõ vào cho MCU.
              Dạng như đếm thời gian, dùng timer mod nào đó quên mất rồi...
              More friends more foods

              Comment


              • #8
                Nếu để tận dụng lô mạch có sẵn và cải tiến cho thêm USART thì chi cần 1 chú VDK giá giẻ như 89C2051 hoặc attiny2313 là giải quyết được công việc của bạn ngon lành.
                Có lẽ nên lấy dữ liệu sau 4553, dễ dàng hơn và đỡ phải quan tâm chức năng mạch.
                Theo mình thì: Nên lấy dữ liệu trước IC đếm 4553 thi tốn ít chân IC VDK đỡ phải đấu nối nhiều.
                + chân 13(MR) nối vào INT0 tín hiệu bắt đầu đếm.
                + chân 12(CLOCK) nối vào INT1 tín hiệu xung cần đếm.
                + chân 10(LE) nối vào chân cổng nào cũng được, đợi khi chân này cao thì chốt số đếm lại và gửi dữ liệu ra bộ truyền serial USART.

                Còn bạn muốn đẹp hơn thì bảo ông giáo sư ấy nhổ lấy mấy con 4000ST và 4000SR vất hết lô mạch ấy đi, kiếm 2 con IC khác, 1 là LM324 để khuếch đại tin hiệu thu và phát,2 là IC VDK ATMEGE8, tạo chuỗi xung siêu âm, đếm thời gian từ lúc phát đến lúc thu, tự tính ra khoảng cach theo đơn vị (inh) hoăc (m), hiện thi kết quả lên LED 7 thanh và gửi dữ liêu ra USART.
                Mà ATMEGA8 lai có bộ nhớ eeprom để lưu trữ kết quả của nhiều lần đo mà không sợ mất dữ liệu khi mất điện. còn nữa nó co bộ ADC để đo nhiệt độ môi trường tại thời điểm cần đo để tính bù trừ khoảng cách do vận tốc siêu thay đổi. Như thế độ chính xác sẽ cao hơn rất nhiều.

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                Koreman Tìm hiểu thêm về Koreman

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X