Thông báo

Collapse
No announcement yet.

1 ổ cắm điện có hẹn giờ bật tắt liên tục

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    @anh BQV

    Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
    Máy của linhnc308 hơn đứt cái của bqv phần mềm PC và nạp ắc-quy tự động rồi. Có định bán thiết kế cho bạn trilv không đấy ? Nếu định bán thì bqv xin phép tới mua trước; lý do : cũng để chơi ở nhà.
    Em sẽ bố trí liên hệ anh, biếu anh một bộ về dùng chơi. Em sẽ liên lạc đt sớm.
    ps: Em không bán thiết kế anh ạ. Em đang bán sản phẩm thôi. Cái yêu cầu của bạn trilv gì đó em không theo được. Em học tập anh Nhathung!
    Ethernet-RS232, PIC Webserver, RFID Reader
    CallerID, Cảnh báo BTS, ...
    0988006696
    linhnc308@gmail.com
    http://linhnc308.blogspot.com

    Comment


    • #47
      Nguyên văn bởi bocapchua Xem bài viết
      VDK phải nhiễu nhiều hơn IC số vì cấu trúc phức tạp và độ tích hợp cao hơn chứ. Còn việc delay thì mạch rời vẫn làm dc mà.
      Quan trọng nhất của mạch số (rời và VDK) là các bác bảo vệ clock dc không mà thôi.
      Nhiễu ko có gì quan trọng cả, chỗ nào PLC chịu được thì chắc chắn tk VDK và IC số chịu được.
      Cái recloser của NUCLEC (ko nhớ rõ tên lắm, vì xem lâu lắm rồi) gắn trực tiếp lên lưới điện trung thế mà bên trong chỉ có mỗi 1 con 68HC của Moto mà thôi.
      Khi điều khiển tải dòng cao, hệ số tự cảm lớn,điện thế nhiễu sinh ra sẽ gây hư hỏng không kể linh kiện rời hay vdk,dù vdk có mạch phức tạp và dễ hư hỏng hơn.
      Cái dòng đo đỏ tôi đã phải trả giá cao đấy.Thùng cao thế máy xquang bị hư 2 cuộn soleinoid chuyển vị trí 2 đầu đèn,tôi tháo lấy solenoid của máy khác gắn vào, sau 1 tháng hoạt động chết con ULN 2003 và con vdk.Kiểm tra mạch:
      1-Nguồn nuôi vdk lấy từ nguồn LAMDA 24V/Dc, tần số 120khz.
      2-VDK kết nối opto đến ULN 2003 on,off 2 đầu đèn
      3-Nguồn điều khiển và solenoid cách ly hoàn toàn.

      Lúc trước VDK không chết,tại sao bây giờ chết khi thay 2 solenoid ?có tình cờ không?Tôi nhờ người bạn đang học bên Đức mua gởi về 5 con VDK khác.Vì không tìm ra nguyên nhân tôi tạm kết luận cái chết em VDK tình cờ sau khi thay 2 solenoid mà thôi.Nhưng sau khi ráp VDK vào hoạt động mỗi khi chuyển đổi đầu đèn có khi máy bị treo không rõ nguyên nhân,vì không tìm ra nguyên nhân nên ráp vào cho hoạt động để theo dỏi.Hai tuần sau tiếp tục chết vdk.Đến lúc này tôi mới kết luận chắc chắn do 2 solenoid mới thay là nguyên nhân chết vdk.Tôi xem lại thông số 2 solenoid:
      1- cái gốc nhà sản xuất nguồn solenoid 24v dùng chung với nguồn 24volt LAMDA của vdk.
      2-tôi thay solenoid nguồn 220 volt ac.
      Từ thùng cao thế đến bộ điều khiển xa 4m,không thể nhiễu sóng vô tuyến khi cabin máy bằng sắt nối đất.Nếu đóng mở solenoid 220volt đột ngột, do hệ số tự cãm L cuộn solenoid lớn, sẽ sinh ra điện thế nhiễu lớn,cho nó là kv thì cũng không thể truyền qua nguồn nuôi LAMDA làm chết vdk được.

      Tạm cho tại nguồn solenoid 220volt ac là nguyên nhân Pan,tôi nối song song với nguồn solenoid tụ 0,47mf/500volt chống nhiễu,quả nhiên khi chuyển đầu đèn không còn bị treo và hoạt động đến ngày nay.

      Kết luận:Chuyên xử lý nhiễu nhiêu khê lắm,có những cái quá tầm nhìn của mình.

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
        Khi điều khiển tải dòng cao, hệ số tự cảm lớn,điện thế nhiễu sinh ra sẽ gây hư hỏng không kể linh kiện rời hay vdk,dù vdk có mạch phức tạp và dễ hư hỏng hơn.
        Cái dòng đo đỏ tôi đã phải trả giá cao đấy.Thùng cao thế máy xquang bị hư 2 cuộn soleinoid chuyển vị trí 2 đầu đèn,tôi tháo lấy solenoid của máy khác gắn vào, sau 1 tháng hoạt động chết con ULN 2003 và con vdk.Kiểm tra mạch:
        1-Nguồn nuôi vdk lấy từ nguồn LAMDA 24V/Dc, tần số 120khz.
        2-VDK kết nối opto đến ULN 2003 on,off 2 đầu đèn
        3-Nguồn điều khiển và solenoid cách ly hoàn toàn.

        Lúc trước VDK không chết,tại sao bây giờ chết khi thay 2 solenoid ?có tình cờ không?Tôi nhờ người bạn đang học bên Đức mua gởi về 5 con VDK khác.Vì không tìm ra nguyên nhân tôi tạm kết luận cái chết em VDK tình cờ sau khi thay 2 solenoid mà thôi.Nhưng sau khi ráp VDK vào hoạt động mỗi khi chuyển đổi đầu đèn có khi máy bị treo không rõ nguyên nhân,vì không tìm ra nguyên nhân nên ráp vào cho hoạt động để theo dỏi.Hai tuần sau tiếp tục chết vdk.Đến lúc này tôi mới kết luận chắc chắn do 2 solenoid mới thay là nguyên nhân chết vdk.Tôi xem lại thông số 2 solenoid:
        1- cái gốc nhà sản xuất nguồn solenoid 24v dùng chung với nguồn 24volt LAMDA của vdk.
        2-tôi thay solenoid nguồn 220 volt ac.
        Từ thùng cao thế đến bộ điều khiển xa 4m,không thể nhiễu sóng vô tuyến khi cabin máy bằng sắt nối đất.Nếu đóng mở solenoid 220volt đột ngột, do hệ số tự cãm L cuộn solenoid lớn, sẽ sinh ra điện thế nhiễu lớn,cho nó là kv thì cũng không thể truyền qua nguồn nuôi LAMDA làm chết vdk được.

        Tạm cho tại nguồn solenoid 220volt ac là nguyên nhân Pan,tôi nối song song với nguồn solenoid tụ 0,47mf/500volt chống nhiễu,quả nhiên khi chuyển đầu đèn không còn bị treo và hoạt động đến ngày nay.

        Kết luận:Chuyên xử lý nhiễu nhiêu khê lắm,có những cái quá tầm nhìn của mình.

        Có phải nguồn nuôi VDK của bác dùng 7805 hay không?

        Việc nhiễu do solenoid tui cũng đã bị rồi.
        Ngày xưa làm cái bộ hẹn giờ 16 ngõ ra, đặt thời gian tắt mở tự động cho chiếu sáng 1 cái công viên ở Đàlat.
        VDK dùng 8951, lái qua ULN để chạy 16 relay 5 chân 12V. RTC dùng 48T59 (ko nhớ rõ tên, vì giờ ít xài con này vì tốn nhiều chân).
        16 relay này điều khiển qua 16 contactor động lực lớn để đóng mở đèn bên ngoài (cũng giống như cái của bác trilv đặt hàng vậy, chỉ có điều mọi time đều lập trình từ bàn phím). PS: cái này ngày xưa làm bán có 2tr x 2 cái = 4tr, mà phải vật lộn gần 2 tháng bảo trì tới lui (mới ra tr mà).
        mạch hoạt động ổn định, chỉ khi hẹn giờ ON hoặc OFF đồng thời từ 10 cái relay trở lên là .... èo, chạy tầm bậy hết.
        hehee, giải pháp lúc đó là xử lý phần mềm, phân khe time để dk nó. Tạm okie.
        Nhưng khách hàng lại không thích. Thế là phải tìm cách gỡ. Cuối cùng cũng tìm dc cách.
        Bây giờ thì 16 hay 32 relay mà có ON/OFF 1 lúc thì cỡ 8951 cũng không hề hấn gì.
        Khả năng cái của bác vvp là bị nhiễu nguồn rồi. spike áp gây nhiễu nguồn đó, việc này cũng tương tự khi làm việc chung với biến tần, hay đặt board vdk chung với contactor động lực của động cơ lớn. Bác chú ý kỹ là nó chỉ bị chết khi OFF mà thôi, khi ON thì khỏe re phải không.
        Thế tại sao PLC nó không bị??? Tui đã suy nghĩ mấy tháng cuối cùng cũng khám phá ra dc. nên giờ mới dám tuyên bố vậy (tạm đúng với những gì làm cho đến hiện tại, có thể là ếch ngồi đáy giếng, vì đây là phát biểu chủ quan mà, heheee).
        Anh em đang cao hứng nên chia sẽ với nhau tí, ai đã từng gặp chắc đồng ý với tui và bác vvp. Hơi ngoài luồng của bác trilv 1 tí.
        EDA Engineer - Design on Demand
        Email:
        Web:

        Comment


        • #49
          Hi,
          Tóm lại là cái dự án này đã được thực thi chưa ạ?
          Thân ái.
          Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
          Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.

          Comment


          • #50
            Nguyên văn bởi bocapchua Xem bài viết

            Có phải nguồn nuôi VDK của bác dùng 7805 hay không?

            Việc nhiễu do solenoid tui cũng đã bị rồi.
            Ngày xưa làm cái bộ hẹn giờ 16 ngõ ra, đặt thời gian tắt mở tự động cho chiếu sáng 1 cái công viên ở Đàlat.
            VDK dùng 8951, lái qua ULN để chạy 16 relay 5 chân 12V. RTC dùng 48T59 (ko nhớ rõ tên, vì giờ ít xài con này vì tốn nhiều chân).
            16 relay này điều khiển qua 16 contactor động lực lớn để đóng mở đèn bên ngoài (cũng giống như cái của bác trilv đặt hàng vậy, chỉ có điều mọi time đều lập trình từ bàn phím). PS: cái này ngày xưa làm bán có 2tr x 2 cái = 4tr, mà phải vật lộn gần 2 tháng bảo trì tới lui (mới ra tr mà).
            mạch hoạt động ổn định, chỉ khi hẹn giờ ON hoặc OFF đồng thời từ 10 cái relay trở lên là .... èo, chạy tầm bậy hết.
            hehee, giải pháp lúc đó là xử lý phần mềm, phân khe time để dk nó. Tạm okie.
            Nhưng khách hàng lại không thích. Thế là phải tìm cách gỡ. Cuối cùng cũng tìm dc cách.
            Bây giờ thì 16 hay 32 relay mà có ON/OFF 1 lúc thì cỡ 8951 cũng không hề hấn gì.
            Khả năng cái của bác vvp là bị nhiễu nguồn rồi. spike áp gây nhiễu nguồn đó, việc này cũng tương tự khi làm việc chung với biến tần, hay đặt board vdk chung với contactor động lực của động cơ lớn. Bác chú ý kỹ là nó chỉ bị chết khi OFF mà thôi, khi ON thì khỏe re phải không.
            Thế tại sao PLC nó không bị??? Tui đã suy nghĩ mấy tháng cuối cùng cũng khám phá ra dc. nên giờ mới dám tuyên bố vậy (tạm đúng với những gì làm cho đến hiện tại, có thể là ếch ngồi đáy giếng, vì đây là phát biểu chủ quan mà, heheee).
            Anh em đang cao hứng nên chia sẽ với nhau tí, ai đã từng gặp chắc đồng ý với tui và bác vvp. Hơi ngoài luồng của bác trilv 1 tí.
            Tôi đã nói rồi mà,con vdk dùng bộ nguồn lamda 24vDC/120khz có 5-12-24volt.Trong bộ nguồn chẳng có con 7805 nào hết.Nói chung cái máy này của Pháp chế tạo không phải tui làm ra.Tui chỉ thay cái solenoid 24Vdc thành 220Vac mà thôi.Cái solenoid 24 volt sử dụng từ bộ nguồn Lamda tại sao không nhiễu cho vdk?còn mình xài 220 volt ac mắc mớ gì nó hành tui gần chết luôn???????vì vậy mới nói xử lý nhiễu rất nhiêu khê,nhiều khi ngoài tầm nhìn của mình .

            bocapchua nói chỉ off mới bị chết trong trường hợp này không xác định được,vì on đầu đèn này sẽ off đầu đèn kia.
            Last edited by vi van pham; 26-12-2011, 19:10.

            Comment


            • #51
              Nguyên văn bởi Hard Xem bài viết
              Hi,
              Tóm lại là cái dự án này đã được thực thi chưa ạ?
              Thân ái.
              vẫn chưa có bác nào nhận làm, không hiểu vì sao? trí.

              Comment


              • #52
                Phía trước có bạn avr đã nhận làm đổi lấy một chầu nhậu rồi mà, bạn trilv đã liên hệ với bạn avr chưa ?
                Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

                Comment


                • #53
                  đã có báo giá rồi.
                  Nếu chỉ yêu cầu để thử nghiệm, môi trường dân dụng thì có thể làm cho bác trilv 10 bộ mẫu với giá 5tr đồng. heheee
                  Còn chi phí sản xuất hàng loạt thì tùy theo yêu cầu cụ thể của bác nữa. Nếu cách chỉnh time = contact thì rẻ, và có lưu trạng thái khi cúp điện hay không.
                  Làm mẫu board 1 lớp mất 3 ngày, board 2 lớp thì 5 ngày. Giá 7tr, heheee.
                  EDA Engineer - Design on Demand
                  Email:
                  Web:

                  Comment


                  • #54
                    sẽ liên lạc với bác để tiến hành.

                    Comment


                    • #55
                      Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
                      Phía trước có bạn avr đã nhận làm đổi lấy một chầu nhậu rồi mà, bạn trilv đã liên hệ với bạn avr chưa ?
                      có đọc tin này chứ nhưng bác avr không nhận tiền rồi khi mình cần thay đổi chỉnh sửa gì thì không dám nhờ ...

                      Comment


                      • #56
                        Bác admin ơi,
                        sao tui post bài vào mục đặt hàng dưới 3 triệu và mục nội quy bõ đặt hàng ko được vậy ta? nó bảo là không đủ thẩm quyền là sao nhỉ????
                        EDA Engineer - Design on Demand
                        Email:
                        Web:

                        Comment


                        • #57
                          Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                          Tôi đã nói rồi mà,con vdk dùng bộ nguồn lamda 24vDC/120khz có 5-12-24volt.Trong bộ nguồn chẳng có con 7805 nào hết.Nói chung cái máy này của Pháp chế tạo không phải tui làm ra.Tui chỉ thay cái solenoid 24Vdc thành 220Vac mà thôi.Cái solenoid 24 volt sử dụng từ bộ nguồn Lamda tại sao không nhiễu cho vdk?còn mình xài 220 volt ac mắc mớ gì nó hành tui gần chết luôn???????vì vậy mới nói xử lý nhiễu rất nhiêu khê,nhiều khi ngoài tầm nhìn của mình .

                          bocapchua nói chỉ off mới bị chết trong trường hợp này không xác định được,vì on đầu đèn này sẽ off đầu đèn kia.
                          Lúc bác xài 24V, trên mạch đã có diode dập xung rất tốt rồi, nên không có tia lửa điện.
                          Lúc bác xài 220V, khả năng bác khiển qua relay nên mới bị, do tia lửa điện lúc off cái solenoid. Nếu bác dùng triac và opto sẽ không bị nhiễu.
                          Khả năng nguồn LAMDA không feedback ở 5V chăng, hay thiết kế bọn này chưa tốt lắm.
                          Tia lửa làm nhiễu vdk của bác là do tiếp điểm relay đó ạ. mà bác mới gắn tụ vào đã hết nhiễu là bệnh còn nhẹ, bệnh nặng hơn tí thì tụ đó ko ăn thua. Bác phải gắn tụ nối tiếp với 1 con trở chừng 47ohm, 2W là dc bác ạ (chọn loại trở dây quấn nhé).
                          Khi nào bác gặp lại pan này, hú em tiếng, em cũng muốn mày mò ngâm cứu thêm nữa. Nhiễu là vô tận mà, heheeee
                          EDA Engineer - Design on Demand
                          Email:
                          Web:

                          Comment


                          • #58
                            Nguyên văn bởi bocapchua Xem bài viết
                            Lúc bác xài 24V, trên mạch đã có diode dập xung rất tốt rồi, nên không có tia lửa điện.
                            Lúc bác xài 220V, khả năng bác khiển qua relay nên mới bị, do tia lửa điện lúc off cái solenoid. Nếu bác dùng triac và opto sẽ không bị nhiễu.
                            Khả năng nguồn LAMDA không feedback ở 5V chăng, hay thiết kế bọn này chưa tốt lắm.
                            Tia lửa làm nhiễu vdk của bác là do tiếp điểm relay đó ạ. mà bác mới gắn tụ vào đã hết nhiễu là bệnh còn nhẹ, bệnh nặng hơn tí thì tụ đó ko ăn thua. Bác phải gắn tụ nối tiếp với 1 con trở chừng 47ohm, 2W là dc bác ạ (chọn loại trở dây quấn nhé).
                            Khi nào bác gặp lại pan này, hú em tiếng, em cũng muốn mày mò ngâm cứu thêm nữa. Nhiễu là vô tận mà, heheeee
                            Bạn bê nguyên xi mấy cái công thức dập xung "zô beo zô biếc" gì đó áp dụng vào trường hợp này là thua rồi,tôi đã làm và không hiệu quả.Cái tụ ráp // với cuộn dây mục đích duy trì dòng khi cắt điện đột ngột tránh biến thiên I/t lớn tạo điện thế nhiễu cảm ứng vào mạch,chứ không phải dập tắt xung này.

                            Nguồn Lamda là nguồn swiching sử dụng điện thế 24vdc thông thường.Cho tần số cao 120khz điện thế 5-12-24 volt.
                            Nhiễu 220 volt Ac từ solenoid đi cách nào vào nguồn 24 volt dc khi nguồn động lực cách ly nguồn điều khiển bởi opto,rồi vào nguồn Lamda tác oai tác quái tại nguồn out 5 voltgây chết VDK?
                            Đến bây giờ tôi vẫn chưa trả lời được câu hỏi này,vì vậy mới nói xử lý nhiễu rất nhiêu khê,biến hóa vô lường.

                            Comment


                            • #59
                              Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                              Bạn bê nguyên xi mấy cái công thức dập xung "zô beo zô biếc" gì đó áp dụng vào trường hợp này là thua rồi,tôi đã làm và không hiệu quả.Cái tụ ráp // với cuộn dây mục đích duy trì dòng khi cắt điện đột ngột tránh biến thiên I/t lớn tạo điện thế nhiễu cảm ứng vào mạch,chứ không phải dập tắt xung này.

                              Nguồn Lamda là nguồn swiching sử dụng điện thế 24vdc thông thường.Cho tần số cao 120khz điện thế 5-12-24 volt.
                              Nhiễu 220 volt Ac từ solenoid đi cách nào vào nguồn 24 volt dc khi nguồn động lực cách ly nguồn điều khiển bởi opto,rồi vào nguồn Lamda tác oai tác quái tại nguồn out 5 voltgây chết VDK?
                              Đến bây giờ tôi vẫn chưa trả lời được câu hỏi này,vì vậy mới nói xử lý nhiễu rất nhiêu khê,biến hóa vô lường.
                              Mục đích con trở cũng là bảo vệ 1 phần cho cái tụ đó. Trường hợp này em cũng đã thử nghiệm rồi.
                              Ví dụ: cái mạch điều khiển board máy lạnh, trên tiếp điểm relay động lực nó cũng gắn cái tụ nối tiếp với R này, và dĩ nhiên là em bỏ đi hệ thống tệ hơn tí, nhưng cũng không treo vdk.
                              Em lại thấy rằng, việc bảo vệ chặt nguồn 5V cho VDK là cách bảo vệ clock và các trạng thái FF bên trong VDK trước các tác động từ trường xung nhiễu bên ngoài.
                              Ngày xưa làm robot, dùng nguồn độc lập, cách ly opto, nhưng khi motor hoạt động là nhiễu liền. Em cũng phân tích như cách của bác mà không giải quyết dc.
                              Cuối cùng xử lý nguồn là xong. -> Hiện giờ cũng không biết cách giải thích cho trọn vẹn.
                              EDA Engineer - Design on Demand
                              Email:
                              Web:

                              Comment


                              • #60
                                Nguyên văn bởi bocapchua Xem bài viết
                                Mục đích con trở cũng là bảo vệ 1 phần cho cái tụ đó. Trường hợp này em cũng đã thử nghiệm rồi.
                                Ví dụ: cái mạch điều khiển board máy lạnh, trên tiếp điểm relay động lực nó cũng gắn cái tụ nối tiếp với R này, và dĩ nhiên là em bỏ đi hệ thống tệ hơn tí, nhưng cũng không treo vdk.
                                Em lại thấy rằng, việc bảo vệ chặt nguồn 5V cho VDK là cách bảo vệ clock và các trạng thái FF bên trong VDK trước các tác động từ trường xung nhiễu bên ngoài.
                                Ngày xưa làm robot, dùng nguồn độc lập, cách ly opto, nhưng khi motor hoạt động là nhiễu liền. Em cũng phân tích như cách của bác mà không giải quyết dc.
                                Cuối cùng xử lý nguồn là xong. -> Hiện giờ cũng không biết cách giải thích cho trọn vẹn.

                                Vậy là em chưa biết cái solenoid của máy anh rồi.nó dài gần 15cm,dường kính 7cm.Hệ số tự cảm chắc lớn lắm,nếu dùng ohm kế loại kim khi đo không khéo sẽ bị giật bắng tay luôn.Nó là nam châm điện đóng hệ thống đòn bẩy trong máy xquang.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                trilv Tìm hiểu thêm về trilv

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X