Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Làm DSP qua các đoạn code mẫu.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Làm DSP qua các đoạn code mẫu.

    Em mở luồng này với hi vọng đây sẽ là một thư viện khi áp dụng kiến thức về xử lý tín hiệu áp dụng vào thực tế. Đó là các thuật toán về các mạch lọc số như FIR,IIR, Kalman... các phép biến đổi DFT, FFT... sau đó xây dựng một số ứng dụng như đánh giá, nhận dạng....từ các mẫu tín hiệu. Rất mong được học hỏi nhiều từ các anh.


  • #2
    Dùng ngôn ngữ C nhé... Viết trên Turbo C++ ???

    Hay dùng Mathlab ???
    Vẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi qmk
      Dùng ngôn ngữ C nhé... Viết trên Turbo C++ ???
      Hay dùng Mathlab ???
      Ai có gì ta dùng cái đó, miễn là rõ ràng(tốt nhất trên C chuẩn), có chú thích và người đó phải hiểu...hi hi..Chú thích rõ:
      1-Thuật toán này để làm gì(Ví dụ: mạch lọc FIR)?
      2-Viết cho con gì? PC hay TI hay dsPIC...?
      3-Giải thích các dòng lệnh.
      4-... cảm hứng của tác giả.

      Comment


      • #4
        Hưởng ứng bạn 3T và anh qmk DSP là thứ đơn giản còn thuật toán mới là thứ quan trọng !!!

        Comment


        • #5
          AFH chưa làm về DSP nhưng hiện đang học về dsPIC, AFH nhận thấy một việc là cho dù ứng dụng đó là gì thì thường người ta hay viết dưới dạng ASM cho nhanh nhất (C biên dịch ra ASM rõ ràng kô chạy nhanh hơn là ta viết trực tiếp bằng ASM đâu). hơn nữa có thể tính sơ bộ là đoạn code đó chạy mất bao nhiêu thời gian.
          Đó là nhận xét của AFH, mọi người cho một chút ý kiến đi.

          AFH

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi AFH
            AFH chưa làm về DSP nhưng hiện đang học về dsPIC, AFH nhận thấy một việc là cho dù ứng dụng đó là gì thì thường người ta hay viết dưới dạng ASM cho nhanh nhất (C biên dịch ra ASM rõ ràng kô chạy nhanh hơn là ta viết trực tiếp bằng ASM đâu). hơn nữa có thể tính sơ bộ là đoạn code đó chạy mất bao nhiêu thời gian.
            Đó là nhận xét của AFH, mọi người cho một chút ý kiến đi.

            AFH
            Nếu với uC thì sẽ ko ai quá phản đối, nhưng nếu là dsp thì theo em hoàn toàn không nên dùng asm, bởi các lý do:
            -Thuật toán, dữ liệu, phép xử lý... độ phức tạp cao nên giải pháp dùng asm để thực hiện vô cùng khó khăn và mất thời gian. Làm những công việc này còn mệt mỏi hơn nhiều so với bài toán chính của mình đặt ra.
            -DSP có tốc độ x MIPS thì ko có nghĩa là x triệu phép toán / giây mà có thể là N*x MIPS. Bởi khả năng xử lý song song của nó như: tích chập một nhịp cũng như nhiều phép xử lý song song một nhịp khác. Bởi thế, ta ko nên khai thác nhiều vào thuật ngữ MIPS mà khai thác vào bộ DSP của nó.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi thaithutrang
              Nếu với uC thì sẽ ko ai quá phản đối, nhưng nếu là dsp thì theo em hoàn toàn không nên dùng asm, bởi các lý do:
              -Thuật toán, dữ liệu, phép xử lý... độ phức tạp cao nên giải pháp dùng asm để thực hiện vô cùng khó khăn và mất thời gian. Làm những công việc này còn mệt mỏi hơn nhiều so với bài toán chính của mình đặt ra.
              -DSP có tốc độ x MIPS thì ko có nghĩa là x triệu phép toán / giây mà có thể là N*x MIPS. Bởi khả năng xử lý song song của nó như: tích chập một nhịp cũng như nhiều phép xử lý song song một nhịp khác. Bởi thế, ta ko nên khai thác nhiều vào thuật ngữ MIPS mà khai thác vào bộ DSP của nó.
              Cái này bé Trang nói rất chí lý. F đồng ý... 64KB, ngồi viết có mà điên... 64000 câu lệnh, bố ai viết nổi?
              Falleaf
              Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
              58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
              mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi thaithutrang
                Nếu với uC thì sẽ ko ai quá phản đối, nhưng nếu là dsp thì theo em hoàn toàn không nên dùng asm, bởi các lý do:
                -Thuật toán, dữ liệu, phép xử lý... độ phức tạp cao nên giải pháp dùng asm để thực hiện vô cùng khó khăn và mất thời gian. Làm những công việc này còn mệt mỏi hơn nhiều so với bài toán chính của mình đặt ra.
                -DSP có tốc độ x MIPS thì ko có nghĩa là x triệu phép toán / giây mà có thể là N*x MIPS. Bởi khả năng xử lý song song của nó như: tích chập một nhịp cũng như nhiều phép xử lý song song một nhịp khác. Bởi thế, ta ko nên khai thác nhiều vào thuật ngữ MIPS mà khai thác vào bộ DSP của nó.
                Đồng ý, anh đã hiểu ý em nói, nhưng tốc độ vẫn là x MIPS thôi.
                Vậy bây giờ, chúng ta phải nêu ra một cái gì cụ thể chứ nhỉ? Chứ cứ nói là code mẫu thì khó hình dung quá, thứ nhất là bây giờ phải hiểu về DSP đã, sau đó lấy một bài toán cụ thể để triển khai trên một DSP cụ thể nhỉ. Okie?
                em hoặc F có thể làm một cái TUT sơ qua về DSP không nhỉ?
                AFH

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi AFH
                  Đồng ý, anh đã hiểu ý em nói, nhưng tốc độ vẫn là x MIPS thôi.
                  Vậy bây giờ, chúng ta phải nêu ra một cái gì cụ thể chứ nhỉ? Chứ cứ nói là code mẫu thì khó hình dung quá, thứ nhất là bây giờ phải hiểu về DSP đã, sau đó lấy một bài toán cụ thể để triển khai trên một DSP cụ thể nhỉ. Okie?
                  em hoặc F có thể làm một cái TUT sơ qua về DSP không nhỉ?
                  AFH
                  Đơn giản như thế này, bình thường mình có thể thiết kế bộ lọc thông cao hay thông thấp,thông dải ... dựa vào những linh kiện thông dụng như R,L,C, nhưng đây chính là bộ lọc tương tự,còn lĩnh vực DSP này mình thiết kế bằng số những bộ lọc,ví dụ như FIR,IIR.

                  Phương pháp thiết kế bộ lọc:
                  --FIR: Từ đáp ứng tần số lý tưởng cho trước,xây dựng đáp ứng xung cho bộ lọc lý tưởng,dùng các hàm cửa sổ để cắt -> thu được bộ lọc thực tế xấp xỉ lý tưởng.
                  --IIR: Thiết kế bộ lọc tương tự ( butterword,chebeshevI or II...)thỏa mãn
                  điều kiện đặt ra(tần số cắt,độ suy hao tần số cắt,độ rip trong miền thông dải và thông chắn...),sau đó dùng phương pháp biến đổi song tuyến tính chuyển đổi sang bộ lọc số IIR.

                  Nói chung lý thuyết toàn công thức toán không à,còn ví dụ đơn giản cụ thể để hình dung như thế này,viết chương trình cấu hình phần cứng,sau đó biên dịch,nạp vào con digital signal processor của TI,sau khi thiết kế xong bộ lọc thông thấp 4khz đi ha,mình cho tín hiệu nhỏ tần số thay đổi vào,khi tần số thay đổi trong 4khz thì mình nhìn vào OSC thấy có tín hiệu ra,còn khi vượt quá 4khz thì hầu như chẳng còn tín hiệu gì hết. something like that.

                  Comment


                  • #10




                    Không phải thời điểm để phổ biến dsp, chờ một thời gian nữa cho F có thời gian cái... chóng hết cả mặt rồi đây ...
                    Falleaf
                    Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
                    58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
                    mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

                    Comment


                    • #11
                      Coi đích hiểu gì hết,kiếm đâu ra mấy cái source rồi post lên mà chẳng có comment gì về nó là sao vậy?

                      Comment


                      • #12
                        Ý F là, ai biết về DSP thì cái đầu tiên đọc vô là biết nó làm cái gì rồi, vì đã có mầy mò lập trình.

                        Còn người chưa làm với DSP thì cũng chỉ thích nói về DSP thôi. Vào thời điểm hiện tại, F chưa chuẩn bị xong cơ sở dữ liệu là một, hai là F cũng chưa có thời gian chuẩn bị tài liệu tiếng Việt, không phải cứ qưăng bừa bãi lên là được.

                        Khi nào nhu cầu thực sự nhiều thì F sẽ triển khai.

                        Đợt này F gửi chip về VN, đầu tiên là sản xuất ra bo mạch dsp, khi làm xong, mới có cái cho các bạn học và thực hành. Chứ không thì chẳng lẽ học chay à? Gần 2000$ chứ không ít. Thành ra các bạn ráng chờ đến thagns 6 đi. Hơn nữa, mọi người cũng nên nghiên cứu sơ bộ trước. F giờ không có lập trình lập triếc gì đâu, cho nên chỉ chuẩn bị cơ sở để phát triển thôi.

                        Chúc vui.
                        Falleaf
                        Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
                        58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
                        mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

                        Comment


                        • #13
                          Xin mấy bác chỉ em tìm tài liệu DSP dùng fuzzylogic ở đâu,bác nào có chỉ em với,em có đánh keywords trên google nhưng chỉ toàn là dùng trong điều khiển không àh.xin chỉ giáo

                          Comment


                          • #14
                            Mấy bác làm về DSP thì làm trên họ nào và của hãng nào thế. Mình hiện đã làm vơi dsPIC và có ứng dụng cụ thể. Bây giờ đang muốn chuyển sang C28xx của TI. Bác nào có cùng hứng thú thì ới lên một tiếng nhé.

                            @ bác Falleaf: bác chế tạo mạch sử dụng chip nào thế. Bác cho báo giá đi để có gì tôi còn mua.

                            Comment


                            • #15
                              Bác Gallileo đã làm về dsPic rồi à !Bác cố thể giới thiệu tổng quan được không.Em cần sự giẩi thích có tính chất mở màn ban đầu của bác !Thầy cố cái card ,bảo về nghiên cứu!Bác giúp em với!
                              Khó nhất trên đời làm trang nam tử
                              Ý chí vững vàng mà tình cảm lại mênh mang

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              thaithutrang Tìm hiểu thêm về thaithutrang

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X