Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Nói thẳng ra sơ đồ của phanbobo chỉ điều khiển được động cơ dòng nhỏ, ít nhiễu.
Dễ bị trùng dẫn, dễ bị đánh thủng cực gate.
Bác qmk này quả là có nhiều kinh nghiệm về điều khiển động cơ đây. Đúng cái mạch trên dễ bị nhiễu lắm do gate của 2 con n-Mosfet ở nối vào motor nên rất dễ bị nhiễu xung của mô tơ servor ---> thủng gate. Còn việc trùng dẫn chắc phụ thuộc vào hai lối vào A B nhiều hơn, quan trọng là khi đảo chiều cần phải tạo trễ giữa lần A =1 chuyển sang B=1 để tránh trạng thái cấm A=B=1 ---> trùng dẫn.
Trang nói đúng, mạch trên dùng điều khiển dòng DC thì được (chỉ dùng để đảo chiều thôi) chứ dòng xung thì cần phải giảm giá trị của hai điện trở 1K xuống còn vài chục ohm.
Bác qmk này quả là có nhiều kinh nghiệm về điều khiển động cơ đây. Đúng cái mạch trên dễ bị nhiễu lắm do gate của 2 con n-Mosfet ở nối vào motor nên rất dễ bị nhiễu xung của mô tơ servor ---> thủng gate. Còn việc trùng dẫn chắc phụ thuộc vào hai lối vào A B nhiều hơn, quan trọng là khi đảo chiều cần phải tạo trễ giữa lần A =1 chuyển sang B=1 để tránh trạng thái cấm A=B=1 ---> trùng dẫn.
Trang nói đúng, mạch trên dùng điều khiển dòng DC thì được (chỉ dùng để đảo chiều thôi) chứ dòng xung thì cần phải giảm giá trị của hai điện trở 1K xuống còn vài chục ohm.
bác Opendoor nói đúng! Việc khử trùng dẫn không quá khó và không phức tạp đối với người lập trình. Và hiện tượng trùng dẫn không xảy ra quá nhiều(chỉ khi đảo chiều động cơ). Còn chuyện xử lý thủng gate thì dễ rồi. Chỉ cần cho con diode khử xung là OK thôi mà.
Quan niệm trùng dẫn chỉ xảy ra khi đảo chiều động cơ là không đúng.
Công suất nhỏ bao nhiêu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Làm sao để khi động cơ trở thành máy phát trả năng lượng về nguồn thì "đủ nhỏ".
Ngoài ra một số yếu tố khác cũng có thể bị ảnh hưởng bởi sơ đồ như: chổi thanh còn tốt kô có gây nhiều tia lửa điện kô.
Cái này mà cắm vào động cơ đề chẳng hạn thì đảm bảo bật điện chạy và bùm bùm bùm.
Đấy là nói theo cảm tính, kinh nghiệm Bác cần phân tích khoa học hơn kô ?
Quan niệm trùng dẫn chỉ xảy ra khi đảo chiều động cơ là không đúng.
Công suất nhỏ bao nhiêu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Làm sao để khi động cơ trở thành máy phát trả năng lượng về nguồn thì "đủ nhỏ".
Ngoài ra một số yếu tố khác cũng có thể bị ảnh hưởng bởi sơ đồ như: chổi thanh còn tốt kô có gây nhiều tia lửa điện kô.
Cái này mà cắm vào động cơ đề chẳng hạn thì đảm bảo bật điện chạy và bùm bùm bùm.
Đấy là nói theo cảm tính, kinh nghiệm Bác cần phân tích khoa học hơn kô ?
Em theo dõi luồng này thấy rằng anh QMK đúng là có rất nhiều kinh nghiệm dùng MOSFET để điều khiển động cơ DC công suất. Mong anh phân tích thêm về các trường hợp thực tế có thể làm mấy chú MOS "bùm bùm bùm". Em đã làm vấn đề này, nướng cũng không dưới chục con MOSFET rồi. Tuy nhiên em thấy kiến thức của mình nó chưa được chính quy cho lắm. Mong cao thủ ra tay chỉ bảo: :-/
Mấy cái cầu H kiểu này vào thực tế không chay được đâu. Nếu chạy được thì tần số PWM không cao. Với lại không đảm bảo chất lượng điều khiển. Mà các bạn quên mất là với các cách điều khiển ở trên các bạn sẽ mất rất nhiều nguồn điện. Vì các nguồn điều khiển trên đều phải cách li đất với nhau thì mạch mới hoạt động.
Ngoài ra cái cầu H của mình còn có thể biến thành Inventer 1 Phase SPWM ngay lập tức. CHỉ cần một cái click là được. Nếu nối thêm một tầng nữa thì thành 3 Phase Inventer SPWM.
Có một vài vấn đề mà theo mình khi làm cầu H hay driver các switch Power là phải tìm hiểu thật kĩ cấu trúc của nó. Phân tích đặc tuyến. Xây dựng phương pháp điều khiển định tĩnh.Tính toán định lượng. Xây dựng mô hình điều khiển. Thử nghiệm các modun đơn giản, kiểm nghiệm bằng mô phỏng trên Matlab và cuối cùng là thiết kế.
Trên đây là qui trình mà mình đi đến việc tìm ra các thiết kế cái cầu H của mình. Và nói chung là có một số chú ý trong quá trình làm việc nữa. Các bạn chờ mình vài hôm rồi sẽ post bài tiếp nhé
Có một vài vấn đề mà theo mình khi làm cầu H hay driver các switch Power là phải tìm hiểu thật kĩ cấu trúc của nó. Phân tích đặc tuyến. Xây dựng phương pháp điều khiển định tĩnh.Tính toán định lượng. Xây dựng mô hình điều khiển. Thử nghiệm các modun đơn giản, kiểm nghiệm bằng mô phỏng trên Matlab và cuối cùng là thiết kế.
Trên đây là qui trình mà mình đi đến việc tìm ra các thiết kế cái cầu H của mình. Và nói chung là có một số chú ý trong quá trình làm việc nữa. Các bạn chờ mình vài hôm rồi sẽ post bài tiếp nhé
Chà bác làm việc bài bản quá.
Mong bác chỉ giáo cho anh em mở rộng tầm mắt.
Mạch cầu của anh Phanbobo là khá hay vì tính đơn giản hiệu quả của nó. Muốn có 20Khz ta chỉ cần đưa xung PWM tần số này vào A hoặc B là OK. Chứ còn dùng như anh Trinhquy nhìn nó phức tạp quá. Việc khó ở đây là phải xác định được thông số của các con Transistor trường, và lưỡng cực đệm cho phù hợp với servor motor mà ta dùng. Mong anh phanbobo sớm post thông số của các linh kiện lên để mọi người tham khảo. Ai phải điều khiển DC servor có thể làm theo luôn.
một thiết kế đơn giản dựa vào timer 555 điều khiển duty cycle từ 1% tới 99% để chạy motor.
-Hoạt động ổn định ở tần số thấp,dòng từ 1 đến 2 A.
-Thay đổi tần số -> giảm giá trị của tụ C tại chân số 2.
-Thay đổi duty cycle -> điều chỉnh giá trị biến trở.
Trên thế giới toàn bộ : "Chân Vịt" cho tàu bè đều là cánh to, nó hao nhiên liệu, ma sát làm hư hao. Nay cháu sx chân vịt cánh nhò cho thế giới sử dụng, chân vịt của cháu...
Thông tin cá nhân bqv xin phép tránh nêu ở diễn đàn. Nghề nghiệp thì bao năm nay vẫn thế thôi : điện - điện tử - tự động hóa - IT. Làm ơn đừng hâm mộ, nhỡ có dịp gặp thật thì lại thất vọng vì thực tế không như mình nghĩ. Bqv xét...
Dạ chú dinh... cứ xét hệ tại 1 thời điểm thì sẽ dễ hiểu hơn ạ, với cánh to thì mặt tiếp xúc lớn hơn, lực tác động vào đồng thời nhiều không khí hơn, nhìu không khí cùng chuyển động thì sẽ tạo lưu lượng gió lớn hơn ạ...
Dạ cháu hỏi lại chị hàng xóm nhà cháu rồi ạ, chị ấy bảo anh thợ sửa điều hòa tâm sự với chị ấy nên hông nhầm đâu ạ. Chú bq... hông tin thì có thể xem video này ạ https://youtu.be/dvU8ZcvgYH4?si=15Sd_j3uxuWah9PR
Cảm ơn bác ạ, nhờ chủ đề này, nhờ bác nhiệt tình chia sẻ mà mọi người biết thêm nhiều kiến thức về quạt điên, thiết bị điện tưởng chừng rất đơn giản chỉ chuyển điện thành cơ.
Hình như bạn mèomướp lộn chút. Mạch nguồn xung vốn chạy 220V, muốn chuyển sang chạy 110V thì có thể dùng mạch nhân áp; hoặc thậm chí chẳng phải làm gì nếu đó là nguồn xung flyback đầu vào dải rộng. Chứ mạch nguồn vốn chạy 110V hoặc 100V nay muốn chuyển sang chạy 220 thì phải thay một mớ đấy....
Dạ ai lại làm như chú bq... ạ. một số dòng điều hòa của nhật bên trong nó có mạch nhân áp thì bỏ qua mạch ấy là chạy 220v được ạ. Còn máy hàn thì cháu hông biết nó có thể làm vậy ko, chú tháo ra xem mạch mới biết được ạ...
Senko này là sử dụng cánh nhỏ đầu tiên , hình dáng đẹp giá vừa phải nhưng lại thiết kế sai ở chổ thêm nối tiếp cầu chì nhiệt vào đàu dây chung mô tơ , sử dụng lâu quạt tăng nhiệt cầu chì đứt thế là hết xài dù những linh kiện...
Tất ca kiến thức về quạt của tôi do thầy hiệu trưởng Nguyễn Hồng Lam tốt nghiệpp kỹ sư bên Mỹ giảng dạy. Cánh quạt cong cũng là thầy dạy , nó tạo khí động học.
Tôi đã dùng ngôn ngữ bình dân để thuyết minh cho mọi người...
Comment