Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Nói thẳng ra sơ đồ của phanbobo chỉ điều khiển được động cơ dòng nhỏ, ít nhiễu.
Dễ bị trùng dẫn, dễ bị đánh thủng cực gate.
Bác qmk này quả là có nhiều kinh nghiệm về điều khiển động cơ đây. Đúng cái mạch trên dễ bị nhiễu lắm do gate của 2 con n-Mosfet ở nối vào motor nên rất dễ bị nhiễu xung của mô tơ servor ---> thủng gate. Còn việc trùng dẫn chắc phụ thuộc vào hai lối vào A B nhiều hơn, quan trọng là khi đảo chiều cần phải tạo trễ giữa lần A =1 chuyển sang B=1 để tránh trạng thái cấm A=B=1 ---> trùng dẫn.
Trang nói đúng, mạch trên dùng điều khiển dòng DC thì được (chỉ dùng để đảo chiều thôi) chứ dòng xung thì cần phải giảm giá trị của hai điện trở 1K xuống còn vài chục ohm.
Bác qmk này quả là có nhiều kinh nghiệm về điều khiển động cơ đây. Đúng cái mạch trên dễ bị nhiễu lắm do gate của 2 con n-Mosfet ở nối vào motor nên rất dễ bị nhiễu xung của mô tơ servor ---> thủng gate. Còn việc trùng dẫn chắc phụ thuộc vào hai lối vào A B nhiều hơn, quan trọng là khi đảo chiều cần phải tạo trễ giữa lần A =1 chuyển sang B=1 để tránh trạng thái cấm A=B=1 ---> trùng dẫn.
Trang nói đúng, mạch trên dùng điều khiển dòng DC thì được (chỉ dùng để đảo chiều thôi) chứ dòng xung thì cần phải giảm giá trị của hai điện trở 1K xuống còn vài chục ohm.
bác Opendoor nói đúng! Việc khử trùng dẫn không quá khó và không phức tạp đối với người lập trình. Và hiện tượng trùng dẫn không xảy ra quá nhiều(chỉ khi đảo chiều động cơ). Còn chuyện xử lý thủng gate thì dễ rồi. Chỉ cần cho con diode khử xung là OK thôi mà.
Quan niệm trùng dẫn chỉ xảy ra khi đảo chiều động cơ là không đúng.
Công suất nhỏ bao nhiêu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Làm sao để khi động cơ trở thành máy phát trả năng lượng về nguồn thì "đủ nhỏ".
Ngoài ra một số yếu tố khác cũng có thể bị ảnh hưởng bởi sơ đồ như: chổi thanh còn tốt kô có gây nhiều tia lửa điện kô.
Cái này mà cắm vào động cơ đề chẳng hạn thì đảm bảo bật điện chạy và bùm bùm bùm.
Đấy là nói theo cảm tính, kinh nghiệm Bác cần phân tích khoa học hơn kô ?
Quan niệm trùng dẫn chỉ xảy ra khi đảo chiều động cơ là không đúng.
Công suất nhỏ bao nhiêu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Làm sao để khi động cơ trở thành máy phát trả năng lượng về nguồn thì "đủ nhỏ".
Ngoài ra một số yếu tố khác cũng có thể bị ảnh hưởng bởi sơ đồ như: chổi thanh còn tốt kô có gây nhiều tia lửa điện kô.
Cái này mà cắm vào động cơ đề chẳng hạn thì đảm bảo bật điện chạy và bùm bùm bùm.
Đấy là nói theo cảm tính, kinh nghiệm Bác cần phân tích khoa học hơn kô ?
Em theo dõi luồng này thấy rằng anh QMK đúng là có rất nhiều kinh nghiệm dùng MOSFET để điều khiển động cơ DC công suất. Mong anh phân tích thêm về các trường hợp thực tế có thể làm mấy chú MOS "bùm bùm bùm". Em đã làm vấn đề này, nướng cũng không dưới chục con MOSFET rồi. Tuy nhiên em thấy kiến thức của mình nó chưa được chính quy cho lắm. Mong cao thủ ra tay chỉ bảo: :-/
Mấy cái cầu H kiểu này vào thực tế không chay được đâu. Nếu chạy được thì tần số PWM không cao. Với lại không đảm bảo chất lượng điều khiển. Mà các bạn quên mất là với các cách điều khiển ở trên các bạn sẽ mất rất nhiều nguồn điện. Vì các nguồn điều khiển trên đều phải cách li đất với nhau thì mạch mới hoạt động.
Ngoài ra cái cầu H của mình còn có thể biến thành Inventer 1 Phase SPWM ngay lập tức. CHỉ cần một cái click là được. Nếu nối thêm một tầng nữa thì thành 3 Phase Inventer SPWM.
Có một vài vấn đề mà theo mình khi làm cầu H hay driver các switch Power là phải tìm hiểu thật kĩ cấu trúc của nó. Phân tích đặc tuyến. Xây dựng phương pháp điều khiển định tĩnh.Tính toán định lượng. Xây dựng mô hình điều khiển. Thử nghiệm các modun đơn giản, kiểm nghiệm bằng mô phỏng trên Matlab và cuối cùng là thiết kế.
Trên đây là qui trình mà mình đi đến việc tìm ra các thiết kế cái cầu H của mình. Và nói chung là có một số chú ý trong quá trình làm việc nữa. Các bạn chờ mình vài hôm rồi sẽ post bài tiếp nhé
Có một vài vấn đề mà theo mình khi làm cầu H hay driver các switch Power là phải tìm hiểu thật kĩ cấu trúc của nó. Phân tích đặc tuyến. Xây dựng phương pháp điều khiển định tĩnh.Tính toán định lượng. Xây dựng mô hình điều khiển. Thử nghiệm các modun đơn giản, kiểm nghiệm bằng mô phỏng trên Matlab và cuối cùng là thiết kế.
Trên đây là qui trình mà mình đi đến việc tìm ra các thiết kế cái cầu H của mình. Và nói chung là có một số chú ý trong quá trình làm việc nữa. Các bạn chờ mình vài hôm rồi sẽ post bài tiếp nhé
Chà bác làm việc bài bản quá.
Mong bác chỉ giáo cho anh em mở rộng tầm mắt.
Mạch cầu của anh Phanbobo là khá hay vì tính đơn giản hiệu quả của nó. Muốn có 20Khz ta chỉ cần đưa xung PWM tần số này vào A hoặc B là OK. Chứ còn dùng như anh Trinhquy nhìn nó phức tạp quá. Việc khó ở đây là phải xác định được thông số của các con Transistor trường, và lưỡng cực đệm cho phù hợp với servor motor mà ta dùng. Mong anh phanbobo sớm post thông số của các linh kiện lên để mọi người tham khảo. Ai phải điều khiển DC servor có thể làm theo luôn.
một thiết kế đơn giản dựa vào timer 555 điều khiển duty cycle từ 1% tới 99% để chạy motor.
-Hoạt động ổn định ở tần số thấp,dòng từ 1 đến 2 A.
-Thay đổi tần số -> giảm giá trị của tụ C tại chân số 2.
-Thay đổi duty cycle -> điều chỉnh giá trị biến trở.
Đinh Vặn và Nhà Thùng ngồi uống bia thì cúp điện. Đinh Vặn vào trạng thái stanby, cầm ly bia mà không uống được. Đến khi có điện, cảm biến của Đinh Vặn phát huy chức năng, cầm chai bia tu 1 hơi.
Đa số các đồ điện là cứ có điện là sẽ hoạt động.
Nhưng ngày nay, nhiều thiết bị điện có điều khiển không tự hoạt động khi có điện nguồn. Máy chỉ ở chế độ stanby, tới khi người sử dụng nhấn phím power.
Ví dụ...
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Comment