Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính toán mạch đảo KD thuật toán

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tính toán mạch đảo KD thuật toán

    Mạch này để cho bạn 3T tính toán nhé !!
    Tối nay chắc bạn cũng sẽ hơi ....
    Tính trị số của hai điện trở R? để làm sao để cho khi điều chỉnh VR thì tôi sẽ được kết quả là độ KD của mạch thay đổi từ 0,1 tới 10 lần .
    Nếu Vr để ở giữa thì tôi sẽ được độ KD bằng 1
    Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
    nguyendinhvan1968@gmail.com

    Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

  • #2
    Hi hi..anh cứ chờ ở trên mạng nhé, em sẽ làm ngay đây. Ko cần phải đến tối đâu

    Comment


    • #3
      Vậy em giải tổng quát vậy:
      Gọi các giá trị như hình vẽ:
      R1,VR(x,VR-x),R2
      Vậy hệ số khuêch đại =
      k=(R2+VR-x)/(R1+x)
      Vậy tại x=0
      k=(R2+VR)/R1=10 (1)
      Tại x=VR
      k=R2/(R1+VR)=0.1 (2)
      Tại x=VR/2
      k=(R2+0.5*VR)/(R1+0.5*VR)=1 (3)
      Vậy kết hợp (1) (2) và (3): ba phương trình 3 ẩn ta giải được đáp số.

      Đây chỉ là bài kiểm tra 15 phút thôi anh Vân ạ, có bài này hay hơn ko?Hi hi...

      Comment


      • #4
        Cách giải của bạn dài gấp 4 lần cách giải của tôi !!!!!!!!!!!
        Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
        nguyendinhvan1968@gmail.com

        Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi nguyendinhvan
          Cách giải của bạn dài gấp 4 lần cách giải của tôi !!!!!!!!!!!
          Tức là đáp án của em dài? nên ko được tính à?
          Đấy là em giải tổng quát, còn nhanh hơn thì đây:
          Tại điểm chính giữa:
          1=(R2+0.5*VR)/(R1+0.5*VR)
          --->R1=R2
          Tại điểm đầu:
          (R2+Vr)/R1=10--->VR/R1=9--->R1=R2=50K/9=5.6 K. (Thử lại thấy R1=R2=5.6K phù hợp)

          Comment


          • #6
            Còn nếu đã giả thiết R1=R2 rồi thì 1 dòng

            Comment


            • #7
              Về mặt toán học mà nói, một bài toán có 2 ẩn và 3 pt thì chắc chắn chỉ có 2 phương trình và một điều kiện.

              Ặc sorry, vừa viết tới đây thì nhìn lại đã thấy bé Trang post bài giải rồi... xin lỗi nhiều chuyện ...
              Falleaf
              Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
              58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
              mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

              Comment


              • #8
                hãy từ bỏ giấy bút và sử dụng máy tính

                mạch này tính sẵn rồi,bây giờ đố bé 3T tại sao lại có kết quả như vậy?nhớ có phương trình toán học đàng hoàng đấy nhé
                bản thân mình ko giải nổi bài này,và cũng chẳng bao giờ quan tâm đaến phương pháp,có máy tính mà,sao ko xài?
                nhân tiện mình có 1 sởtae mô phỏng máy ti`nh cầm tay giải toán cao cấp luôn,ai có nhu cầu thì....

                Comment


                • #9
                  Em post lại sơ đồ của anh

                  Comment


                  • #10
                    Vậy đã rõ, sơ đồ này ko khó.
                    Tầng 1 thì đơn giản rồi.
                    Tầng 2 cần vẽ lại sơ đồ trực quan hơn sẽ nhìn ra mạch đó ngay. Ứng dụng các tính chất cơ bản của opamp là chứng minh được

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi thaithutrang
                      Vậy đã rõ, sơ đồ này ko khó.
                      Tầng 1 thì đơn giản rồi.
                      Tầng 2 cần vẽ lại sơ đồ trực quan hơn sẽ nhìn ra mạch đó ngay. Ứng dụng các tính chất cơ bản của opamp là chứng minh được
                      câu này mình nói cũng được đó bạn
                      mạch này là mạch chỉnh bas-treble trong các amply cơ bản,vẽ như vậy là khá chuẩn rồi ko nên sửa làm gì
                      tóm lại hàm truyền đạt của mạch này như thế nào,bạn mà giải được bài này trong vòng 1 đêm,ko sử dụng phân tích bằng máy tính thì tôi phục bạn
                      he he,ko phải cái gì cũng tính trên giấy được đâu à
                      theo như anh nguyendinhvan nói: phải kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết,thực tiễn,kinh nghiệm,thủ thật và...thủ đoạn (trích lại ko chuẩn lắm nhưng cũng tạm)

                      Comment

                      Về tác giả

                      Collapse

                      nguyendinhvan Tìm hiểu thêm về nguyendinhvan

                      Bài viết mới nhất

                      Collapse

                      Đang tải...
                      X