Cái tụ chả có nghĩa lí gì ở đây cả. Có hay không có thì dòng ngõ ra vẫn là 0.5A,
Tuy nhiên: Có 1 vấn đề
Nếu R_tải ổn định hoặc bất chợt tăng thì sụt áp trên tải luôn lớn hơn hoặc bằng điện áp trên tụ --> không ảnh hưởng gì đến dòng output.
Nếu R_tải bất chợt giảm thì sụt áp trên R nhỏ hơn điện áp trên tụ --> tụ xả điện làm dòng trên tải tăng > 0.5A.
Vậy mắc tụ vừa tốn tiền vừa làm giảm hiệu quả của mạch.
R tải maximum để duy trì ổn dòng thị phụ thuộc vào điện áp V_input. Ví dụ:
V_input = 15V --> Rtai < 20 Ohm
V_input = 30V --> Rtai < 40 Ohm
Tại sao có kết quả này nhỉ. he he...em xinnhường lời cho các cao nhân khác.
Muốn có dòng ổn định theo ý muốn theo công thức của chị Thaithutrang thay đổi R=2.4 Ohm bằng một điện trở khác, ví dụ: R=5 Ohm dòng output = 250mA.
Mạch này mới gọi là đúng 100% nè: dòng output chính xác = 520mA.
hơ hơ. Bác NDV chơi ác quá, đảo các cực của LM317.
Tuy nhiên: Có 1 vấn đề
Nếu R_tải ổn định hoặc bất chợt tăng thì sụt áp trên tải luôn lớn hơn hoặc bằng điện áp trên tụ --> không ảnh hưởng gì đến dòng output.
Nếu R_tải bất chợt giảm thì sụt áp trên R nhỏ hơn điện áp trên tụ --> tụ xả điện làm dòng trên tải tăng > 0.5A.
Vậy mắc tụ vừa tốn tiền vừa làm giảm hiệu quả của mạch.
R tải maximum để duy trì ổn dòng thị phụ thuộc vào điện áp V_input. Ví dụ:
V_input = 15V --> Rtai < 20 Ohm
V_input = 30V --> Rtai < 40 Ohm
Tại sao có kết quả này nhỉ. he he...em xinnhường lời cho các cao nhân khác.
Muốn có dòng ổn định theo ý muốn theo công thức của chị Thaithutrang thay đổi R=2.4 Ohm bằng một điện trở khác, ví dụ: R=5 Ohm dòng output = 250mA.
Mạch này mới gọi là đúng 100% nè: dòng output chính xác = 520mA.
hơ hơ. Bác NDV chơi ác quá, đảo các cực của LM317.
Comment