Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Tôi đang phải thiết kế mô hình biến tần trực tiếp,cái này củ chuối quá không dễ như biến tần gián tiếp ,có bác nào có cao kiến gì không, xin cho ý kiến.
Bạn đang nói đến cycloconverter và matrix converter chăng? Bạn mô phỏng bằng công cụ/phần mềm gì?
Bạn đang nói đến cycloconverter và matrix converter chăng? Bạn mô phỏng bằng công cụ/phần mềm gì?
Thân,
Bac namqn than men
toi dang noi den bien tan loại trực tiếp.
bình thường nguồn ac đem chỉnh lưu rồi nghịch lưu để đk động cơ 3 pha gọi là biến tần gián tiếp
còn loại trực tiếp là biến đổi luôn tần số của nguồn ac.
Bac namqn than men
toi dang noi den bien tan loại trực tiếp.
bình thường nguồn ac đem chỉnh lưu rồi nghịch lưu để đk động cơ 3 pha gọi là biến tần gián tiếp
còn loại trực tiếp là biến đổi luôn tần số của nguồn ac.
Vậy thì đúng là bạn đang muốn nói đến cycloconverter và matrix converter rồi.
Trước đây người ta dùng các thyristor để tổng hợp trực tiếp hệ dòng điện xoay chiều 3 pha, có tần số và độ lớn thay đổi được, từ ngõ vào 3 pha. Các bộ biến đổi loại này được gọi là cycloconverter.
Gần đây người ta sử dụng các transistor trong các bộ biến đổi trực tiếp này, cũng dựa trên nguyên tắc tương tự như của cycloconverter, để tổng hợp hệ dòng điện xoay chiều 3 pha. Các bộ biến đổi loại này thường được gọi là matrix converter.
Cả hai loại bộ biến đổi này đều dựa trên các nguyên tắc điều khiển phức tạp để có thể hiện thực hệ dòng điện xoay chiều 3 pha thay đổi cả tần số lẫn biên độ ở ngõ ra. Điều này có nghĩa là phần mềm dùng để mô phỏng cần phải cung cấp đầy đủ công cụ thì mới thuận lợi cho việc mô phỏng. Bạn chưa trả lời câu hỏi thứ hai của tôi.
Vậy thì đúng là bạn đang muốn nói đến cycloconverter và matrix converter rồi.
Trước đây người ta dùng các thyristor để tổng hợp trực tiếp hệ dòng điện xoay chiều 3 pha, có tần số và độ lớn thay đổi được, từ ngõ vào 3 pha. Các bộ biến đổi loại này được gọi là cycloconverter.
Gần đây người ta sử dụng các transistor trong các bộ biến đổi trực tiếp này, cũng dựa trên nguyên tắc tương tự như của cycloconverter, để tổng hợp hệ dòng điện xoay chiều 3 pha. Các bộ biến đổi loại này thường được gọi là matrix converter.
Cả hai loại bộ biến đổi này đều dựa trên các nguyên tắc điều khiển phức tạp để có thể hiện thực hệ dòng điện xoay chiều 3 thay đổi cả tần số lẫn biên độ ở ngõ ra. Điều này có nghĩa là phần mềm dùng để mô phỏng cần phải cung cấp đầy đủ công cụ thì mới thuận lợi cho việc mô phỏng. Bạn chưa trả lời câu hỏi thứ hai của tôi.
Thân,
Vâng,thật là khổ.tôi đang tìm sơ đồ thiết kế phần điều khiển và động lực cho cycloconverter mà vẫn chưa được ,nói gì đến phần mềm.
phần mềm không biết dùng PSIM có được không bác nhỉ.
Còn sơ đồ thiết kế như thế nào ,xin bác góp ý.
Vâng,thật là khổ.tôi đang tìm sơ đồ thiết kế phần điều khiển và động lực cho cycloconverter mà vẫn chưa được ,nói gì đến phần mềm.
phần mềm không biết dùng PSIM có được không bác nhỉ.
Còn sơ đồ thiết kế như thế nào ,xin bác góp ý.
Xin lỗi bạn là tôi reply muộn, từ 01/9 đến 06/9 tôi ít vào diễn đàn (vì đi dự hội thảo ở Đan Mạch), sau đó thì phải cố đuổi kịp phần công việc bị gián đoạn vì đi hội thảo.
Bạn dùng google để tìm với từ khóa 'cycloconverter' hay 'matrix converter' thì sẽ thấy có nhiều tài liệu nói về những vấn đề cơ bản. Ví dụ, link sau là một tutorial về cycloconverter.
Xin lỗi bạn là tôi reply muộn, từ 01/9 đến 06/9 tôi ít vào diễn đàn (vì đi dự hội thảo ở Đan Mạch), sau đó thì phải cố đuổi kịp phần công việc bị gián đoạn vì đi hội thảo.
Bạn dùng google để tìm với từ khóa 'cycloconverter' hay 'matrix converter' thì sẽ thấy có nhiều tài liệu nói về những vấn đề cơ bản. Ví dụ, link sau là một tutorial về cycloconverter.
Nếu bạn có bản full của PSIM thì việc mô phỏng các bộ biến đổi này là hoàn toàn nằm trong tầm tay.
Thân,
Rất cảm ơn bác đã reply ,tôi cũng đã tìm kiếm rất nhiều trên google về món này .nhìn chung là những cái tìm được chỉ là lý thuyết cơ bản về cyclo.
tôi không thể tìm nổi dù chỉ là một hướng dẫn thiết kế mạch điều khiển.hiện nay tôi đang vướng chỗ này .
Cơ bản là thế này : từ lưới ba pha qua biến áp đồng pha sẽ được ba điện áp cosin với thứ tự -Ub là cosin của Ua; -Uc là cosin của Ub; -Ua là cosin của Uc.
mang điện áp cosin so sánh với một điện áp điều khiển có dạng sin tần số khoảng 10-30Hz để xác định các khoảng thời gian mở cho các thys
nói thì đơn giản vậy nhưng khi làm thì...
điện áp ra vẫn méo xệch.
ngay cả ví dụ về cyclo mà thằng PSIM cung cấp khi thay đổi tần số điều khiển hoặc thay đổi thông số tải RL ,điện áp ra cũng méo không thể chấp nhận được.
mà tôi xem một số đồ án của bọn tây về món này thấy hệ điều khiển rất phức tạp dùng cả DSP hoặc FPGA nhìn thấy sợ quá không dám làm theo.
hiện tôi đang hoang mang không biết thế nào,chẳng lẽ lại dùng con MCU nào đó để làm kiểu lập trình thời điểm phát xung một cách thủ công.
chào các bạn!tôi đang nghiên cứu về biến tần, nhưng gập đôi chút khó khăn, có bạn nào có tài liệu nói về biến tần cho minh xin, hay chỉ cho mình với. Rất mong được các bạn giúp, xin cảm ơn các bạn
Chào các bạn , sẵn đây cho mình hỏi biến tần dùng cho thang máy và cần trục khác như thế nào so với biến tần thường dùng ví dụ sử dụng cho bơm, quạt ..
Mấy anh cho em hỏi tí. Em đang vận hành cầu trục sử dụng biến tần của Smen với ABB. Sau 1 thời gian thì điều khiển tốc độ ko được như ý cho lắm. Ban đầu thay đổi tốc độ rất êm, nhưng về sau thì mỗi lần khởi động là nó cự giật ầm ầm rồi mới chạy. Em ko sửa cái này ( vì có bộ phận s/c) nhưng họ chỉnh hoài mà ko được ( có lẽ tay nghề chưa tới). Anh nào có tài liệu về biến tầng của các hãng này thì cho em xin với, hoặc có thể cho em tài liệu về cách tinh chỉnh. Thanks các anh trước.
Mail: dinhnguyenphikhanh@yahoo.com or nguyenkhanhvnn2050@yahoo.com.vn
mình cũng có đồ án thiết kế biến tầng, mình thấy mấy bạn trao đổi tài liệu và kinh nghiệm rất có ích. cho mình hỏi để dùng vi điều khiển cho biến tần thì nên dùng loại nào. mong chỉ dẫn cám ơn
.
bạn gởi cho mình với. Mình đang lam luận văn có sử dụng biến tần.
email của mình: son.cdt@gmail.com
giúp mình với.
mình đang làm luận văn, sử dụng biến tần FR-A700 + encode 1000xung,+5v( mình được thầy hướng dẫn cho mượn). điều khiển vị trí cho máy cắt. Ai biết cách cài đặt chỉ cho mình với.
địa chỉ email của mình: son.cdt@gmail.com.
Cảm ơn.
Chào các bạn mình mới đọc cái thread về biến tần này và mình thấy các bạn rất am hiểu về biến tần nhưng theo mình nghĩ thì chế tạo biến tần là rất khó trong điều kiện hoàn cảnh của nước ta hiện tại. Theo mình thì chúng chỉ bàn bạc cho biết thôi chứ bảo là chế tạo thì xa vời quá.
ùh cái đó rất nhiều chú mua cuốn truyền đông điện thông minh của thầy Phùng Quang mà dùng,hay la vài tài liệu trên thư viện Ta Quang Bửu ấy.nó chung rất nhiều sánh viết vấn đề này.các cuốn sách giáo khoa TDD cũng có.
Dạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ... https://vn.shp.ee/dWYVgq7
Bác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Comment