Nguyên văn bởi thaithutrang
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Phần cứng cho PLC- chúng ta cùng thiết kế
Collapse
X
-
Longimi có thể tháo cái cáp multi master ra vẽ sơ đò cho anh em nhờ tý không. Nếu không mua cái cáp ấy bao nhiêu nhỉ. Hy sinh thêm tý nữa vậy.
Nhiều khi như vậy post lên mọi người lại cần lý thuết chứ không cần cái này thế mới chán chứ. Mấy bạn hỏi về IC xe máy mình cũng không biết, nhân tiện mua 1 con IC nạp 120K về đục ra xem sao. nhưng khó quá. Nếu vẽ lại được sơ đồ thì mình cũng post lên. Ai cần thì dùng. Giá mà có lời cảm ơn thì cũng đỡ buồn khi hì hục khoan đục đến 2,3 giờ đêm.Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.
Biến tần
Máy giặt
Lò vi sóng
Bếp từ.
Tủ lạnh.
Điều hòa
Comment
-
Nguyên văn bởi MinhHaLongimi có thể tháo cái cáp multi master ra vẽ sơ đò cho anh em nhờ tý không. Nếu không mua cái cáp ấy bao nhiêu nhỉ. Hy sinh thêm tý nữa vậy.
Nhiều khi như vậy post lên mọi người lại cần lý thuết chứ không cần cái này thế mới chán chứ. Mấy bạn hỏi về IC xe máy mình cũng không biết, nhân tiện mua 1 con IC nạp 120K về đục ra xem sao. nhưng khó quá. Nếu vẽ lại được sơ đồ thì mình cũng post lên. Ai cần thì dùng. Giá mà có lời cảm ơn thì cũng đỡ buồn khi hì hục khoan đục đến 2,3 giờ đêm.
Comment
-
Trích nguyên văn của Minh Hà:
Lý do là sao vậy 3T. Vì anh không phải là người sử dụng cái này?
1-Không có điện trở đầu cuối, thông thường phải có option bằng giăm nối điện trở đầu cuối khoảng 120 ôm.
2-Điện trở định thiên lối ra của chân 6 và 7 của ds75176x/max485 không nhất quán, phải có điện trở tương đối lớn cỡ vài K. Thường đầu cuối nên có điện trở này. Chân 7 có định thiên bằng điện trở nối GND, chân 6 định thiên ngược bằng điện trở lên Vcc.Tóm lại, các điện trở R4,5,6 chưa đúng ý nghĩa và trị số.
3-Chưa thấy phần protect quá áp trên đường dây? cái này nhất thiết phải có.
4-Nếu dùng DS75176x thì chọn đúng loại x cho chuẩn RS485, vì một số loại chỉ cho RS422( các anh tra lại x là gì: A,B...để lựa chọn đúng)
5-Mạch này rất dễ bị hỏng nếu như 2 mass của thiết bị lệch nhau cỡ 100V, khi mà đã bật nguồn, người dùng cắm giắc nối. Đố các anh biết tại sao.. hihi..
Vậy nên có hướng dẫn cụ thể cho người dùng.
Hãy cắm giắc RS485 vào thiết bị trước khi bật điện, không được tháo lắp giắc khi máy đang vận hành.
Comment
-
Về PLC có nhiều người đã từng nhòm ngó hay tìm hiểu ( tôi cũng đã có thời gian thích thú ) nhưng sau rồi bỏ đó và không thích đi theo cái này .
- Dưới đây là một cái đơn giản ( về lập trình logic ). của David jonh mà tôi đã sưu tầm được ( khoảng năm 2001 - 2002 gì đó ) .
Nó rất hữu ích để phát triển cả cứng lẫn mềm trong giai đoạn bắt đầu với PLC ( prog... logic control ) .
Tôi đã viết một phần mềm giao tiếp điều khiển lập trình trên C++ nhưng không biết nó thất lạc ở đâu.
- Trong project của David , phần mềm được viết trên Borland Pascal 7 , nó không khó để chuyển sang các phần mềm khác.
Mạch điện được vẽ trong Protel .
- hi vọng cái này sẽ là cái hữu íchModule RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Tất cả project trong đây .
Còn việc kết nối - nếu sử dụng hạt nhân PC có thể chạy hoặc qua đường nối song song hay 485 - Sử dụng wireless tốc độ một vài trăm K bit cũng không phải là quá khó để tiếp cận.Last edited by queduong; 11-05-2009, 10:13.Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
To 3T
PC và PLC thì ít khi xảy ra lệch GND cao như vậy. Tiêu chuẩn an toàn không cho phép. Còn với các thiết bị khác ( dùng nguồn âm) như telecom.... Thì người ta bảo vệ bằng 2 cách.
1. Có linh kiện bảo vệ tích cực.
2. Trả lời em 3T.
Khi em bật nguuonf rồi mới cắm giắc nối. Như vậy có thể xảy ra trường hợp các chân tiếp xúc không đồng thời. Giả sử chân của RS485 có lệch GND. Nhưng A và B tiếp xúc trước như vậy nó phải chịu diện áp bằng điện áp của chính nó cộng trừ với điện áp lệch GND. Như vậy có thể gây hỏng khi cắm giắc.
Cái này bảo vệ bằng giắc chuyên dụng trong đó chân nguồn đầu tiên là GND được tiếp xúc trước tiên. Sau đó là đến các nguồn như VCC hay 12V... Sau cùng mới là các đường tín hiệu.
Các cơ chế host switch cho các hệ thống ACTIVE/STANDBY bao giwowf thiết kế cũng là loại này. Kết cả kiểu CONNECTOR đời cổ nhất. Có thể mọi người không để ý thôi. Các hãng SX linh kiện cũng đều recomment rồi.Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.
Biến tần
Máy giặt
Lò vi sóng
Bếp từ.
Tủ lạnh.
Điều hòa
Comment
-
Nguyên văn bởi MinhHalongimi:
Cái cáp PC/PPI nó có các SWITCH chọn tốc độ. Chắc trong nó phải có MCU hả?Last edited by longimi; 18-08-2006, 15:06.
Comment
-
To Longimi:
CPU224 dùng 8032. Có thể cho mượn được không?
Nhưng sẽ phải động mỏ hàn vào. Sau đó tôi sẽ làm mới như cũ.( Hỏng sẽ đền bằng cái mới)
Tôi sẽ debug con này và post cách nó thực hiện. Hiện tại một design chuẩn cho PLC vẫn không có.
Trình độ thấp có lẽ làm giống china vây. Sau 1 năm sẽ có CPU224 y chang SEIMEN.Nếu giá chỉ 600K 1 cái cho anh em học tập chắc thằng SEIMEN nó cũng không kiện vi phạm bản quyền đâu.
Có thể đến xem chi tiết ( bằng máy đo và mỏ hàn) cái PC/PPI được không.
Cái PC/PPI này tôi đoán là bên PC và bên PLC chạy tốc độ truyền khác nhau cũng được phải không?Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.
Biến tần
Máy giặt
Lò vi sóng
Bếp từ.
Tủ lạnh.
Điều hòa
Comment
-
Nguyên văn bởi MinhHaTo Longimi:
CPU224 dùng 8032. Có thể cho mượn được không?
Nhưng sẽ phải động mỏ hàn vào. Sau đó tôi sẽ làm mới như cũ.( Hỏng sẽ đền bằng cái mới)
Tôi sẽ debug con này và post cách nó thực hiện. Hiện tại một design chuẩn cho PLC vẫn không có.
Trình độ thấp có lẽ làm giống china vây. Sau 1 năm sẽ có CPU224 y chang SEIMEN.Nếu giá chỉ 600K 1 cái cho anh em học tập chắc thằng SEIMEN nó cũng không kiện vi phạm bản quyền đâu.
Có thể đến xem chi tiết ( bằng máy đo và mỏ hàn) cái PC/PPI được không.
Cái PC/PPI này tôi đoán là bên PC và bên PLC chạy tốc độ truyền khác nhau cũng được phải không?
Con ve cap PC/PPI theo toi nghi toc do giong nhau nhung no co them MCU de giai quyet van de MULTI-MASTER. Bac cu den xem vo tu choc ngoay thoa mai nhung voi dk khong hong vi cap moi tinh.
Comment
-
Mà có vấn đề này MOD chỉ giúp.
Tất cả các dòng kiểu như PLC tức là có thể lập trình các ứng dụng thêm vào lại chỉ sử dụng họ như 51 hay cao hơn mà không thể sử dụng họ PIC là sao vậy? Nói về năng lực của MCU thì nhiều dòng họ PIC vượt trội hơn dòng 51.
Dòng UBI không hề thua về ngoại vi ( thâm chí về truyền thông còn hơn ARM) nhưng kiến trúc kiểu của PIC cũng không hề thấy trong các ứng dụng loại này.
Tại sao vây?
MOD chỉ giúp với.Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.
Biến tần
Máy giặt
Lò vi sóng
Bếp từ.
Tủ lạnh.
Điều hòa
Comment
-
Nguyên văn bởi MinhHaTo 3T
PC và PLC thì ít khi xảy ra lệch GND cao như vậy. Tiêu chuẩn an toàn không cho phép. Còn với các thiết bị khác ( dùng nguồn âm) như telecom.... Thì người ta bảo vệ bằng 2 cách.
1. Có linh kiện bảo vệ tích cực.
2. Trả lời em 3T.
Khi em bật nguuonf rồi mới cắm giắc nối. Như vậy có thể xảy ra trường hợp các chân tiếp xúc không đồng thời. Giả sử chân của RS485 có lệch GND. Nhưng A và B tiếp xúc trước như vậy nó phải chịu diện áp bằng điện áp của chính nó cộng trừ với điện áp lệch GND. Như vậy có thể gây hỏng khi cắm giắc.
Cái này bảo vệ bằng giắc chuyên dụng trong đó chân nguồn đầu tiên là GND được tiếp xúc trước tiên. Sau đó là đến các nguồn như VCC hay 12V... Sau cùng mới là các đường tín hiệu.
Các cơ chế host switch cho các hệ thống ACTIVE/STANDBY bao giwowf thiết kế cũng là loại này. Kết cả kiểu CONNECTOR đời cổ nhất. Có thể mọi người không để ý thôi. Các hãng SX linh kiện cũng đều recomment rồi.
-Còn cái giắc để tiếp GND em có kiếm những Nhật Tảo không có, nên cuối cùng phải dùng cách ly quang. Bác bit đâu bán cái giắc như bác nói ở trên không? Chợ Giời- Nhật Tảo.... he he có khi cái giắc ấy còn đắt hơn vài lần so với linh kiện. Mua nước ngoài thì bị đánh thuế tới 30%- bọn Hải Quan ní nuận là những mặt hàng này trong nước sản xuất được nên thuế 30%, rồi cộng thêm 10% VAT+ngoài ra chờ 10 ngày đặt hàng nữa là đi đời...
Nói chung phương án dùng giắc không ổn.
Các bác chịu thua 3T đi.
hê hê-------------------
Comment
-
Nguyên văn bởi MinhHaMà có vấn đề này MOD chỉ giúp.
Tất cả các dòng kiểu như PLC tức là có thể lập trình các ứng dụng thêm vào lại chỉ sử dụng họ như 51 hay cao hơn mà không thể sử dụng họ PIC là sao vậy? Nói về năng lực của MCU thì nhiều dòng họ PIC vượt trội hơn dòng 51.
Dòng UBI không hề thua về ngoại vi ( thâm chí về truyền thông còn hơn ARM) nhưng kiến trúc kiểu của PIC cũng không hề thấy trong các ứng dụng loại này.
Tại sao vây?
MOD chỉ giúp với.
-Họ PIC mạnh ở chỗ cho những ứng dụng cụ thể: như điều khiển động cơ, AD,DA...
-Họ 51 mạnh ở sự đa năng.
-PIC nhiều ngoại vi, nhưng PLC thì không cần thiết. Thiết kế PLC thì thêm tiền lắp thêm ngoại vi.
-Nhân của 51 hợp với kiểu RTOS hơn.
-Kiểu quản lý ngắt của PIC đời thấp thì không hay bằng 51.
-Core 51 ra đời trước PIC
Mong PIC bang đừng giết tui.
Hê hê-------------------
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
21-11-2024, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
Comment