Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
nó thuộc loại tua nhanh và thông qua 1 cái bánh răng bên trong để làm quay mũi khoan nên ko thể dừng đột ngột được đâu e à nếu đang chay mà bạn dừng gấp như vậy nó có thể làm hư hỏng cái nhông bên trong. e thử cho nó đang quay thuận nhả cò ra đảo contac cho nó quay nghịch lại khoảng vài lần xem cái nhông có bị ra đi ko? giống như xe máy e đang chạy tốc độ lớn mà thắng gấp thì chuyện gì xảy ra?
Em muốn chê lai cái máy khoan boos
Khi nhấn nút thì chạy khi buôn nút ra thì máy lập tức dừng lại
Giờ không biêt bắt đầu từ đâu?
Muốn thực hiện chế độ hãm động năng cho cái món này theo đúng tiêu chí mà bác đã mở thớt thì ít nhất bác phải chế tạo lại (bổ sung) cái phần công tắc chuyển mạch để đóng/cắt phần rotor và chuyển qua đấu sang điện trở hãm (brake resistor). Cùng với đó thì phải tính toán cái điện trở đó sao cho hiệu quả hãm đạt được như mong muốn. Cái này thì khó, vì mình không biết gì nhiều về các thông số/đặc tính của động cơ (nguyên bản của máy khoan), và thường thực hiện bằng thử nghiệm thực tế + kinh nghiệm.
Và cái yêu cầu lập tức dừng lại của bác thì cũng hoàn toàn không dễ đâu. Nếu thực hiện được (hoặc gần như vậy thôi), thì nhiều khả năng cái trục cơ (hoặc các bộ phận cơ khí liên quan) sẽ sơm bị vặn gãy thôi.
Hy vọng bác cân nhắc về yêu cầu của mình khi thực hiện.
Muốn thực hiện chế độ hãm động năng cho cái món này theo đúng tiêu chí mà bác đã mở thớt thì ít nhất bác phải chế tạo lại (bổ sung) cái phần công tắc chuyển mạch để đóng/cắt phần rotor và chuyển qua đấu sang điện trở hãm (brake resistor). Cùng với đó thì phải tính toán cái điện trở đó sao cho hiệu quả hãm đạt được như mong muốn. Cái này thì khó, vì mình không biết gì nhiều về các thông số/đặc tính của động cơ (nguyên bản của máy khoan), và thường thực hiện bằng thử nghiệm thực tế + kinh nghiệm.
Và cái yêu cầu lập tức dừng lại của bác thì cũng hoàn toàn không dễ đâu. Nếu thực hiện được (hoặc gần như vậy thôi), thì nhiều khả năng cái trục cơ (hoặc các bộ phận cơ khí liên quan) sẽ sơm bị vặn gãy thôi.
Hy vọng bác cân nhắc về yêu cầu của mình khi thực hiện.
Đúng là quán tính. Nhưng bác chủ thơt dùng thuật ngữ hãm động năng ở đây là hoàn toàn chính xác đó bác ah. Bác đừng quát bác ấy to thế!
Bác nói là cũng đúng thì em chịu , không nói gì nhưng hoàn toàn đúng thì em nói ;
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng .
Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn .
Dưới tác dụng của các lực cân bằng , một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều . chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính .
Khi có lực tác dụng , mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính .
Cái nào đúng hơn , mọi thứ chỉ là tương đối thôi , đừng có nói hoàn toàn chính xác .
Cái phần mà bác đã tô đậm màu đỏ trên kia, hãy đặt nó vào ngữ cảnh, mục đích yêu cầu của bác chủ thớt đưa ra. Trong truyền động điện có 3 chế độ hãm (phanh) chính cho động cơ: Hãm tái sinh, hãm ngược, và hãm động năng. Vì thế, tôi chỉ có nhận xét là bác chủ thớt nói đúng thuật ngữ (trong trường hợp ở đây) vậy thôi. Tôi không có ý định phản biện hay tranh luận với bác về các thuật ngữ này mà sẽ chỉ sử dụng các thuật ngữ đã được chuẩn hóa trong giáo trình, trừ khi đến lúc nào đó bác (hoặc ai đó) chứng minh được rằng quan điểm của bác là đúng và giáo trình sai, cần phải hiệu chỉnh lại.
@ thêm nữa, sáu (6) cái dòng trên về lý thuyết vật lý cơ học của bác thì đúng như trong sách giáo khoa vậy. nhưng cái dòng cuối cùng (dòng thứ bảy(7)) thì lại không ăn nhập hay liên quan gì đến vấn đề của bác chủ thớt đưa ra ở đây.
Mời các chuyên gia về Truyền động điện vào "chém" thêm cho xôm tụ.
Bác nói là cũng đúng thì em chịu , không nói gì nhưng hoàn toàn đúng thì em nói ;
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng .
Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn .
Dưới tác dụng của các lực cân bằng , một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều . chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính . Khi có lực tác dụng , mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính .
Cái nào đúng hơn , mọi thứ chỉ là tương đối thôi , đừng có nói hoàn toàn chính xác .
Dòng tô màu đỏ: Vận tốc thay đổi đột ngột như thế nào, tăng hay giảm?
1- Nếu giảm vận tốc thì phát biểu này đúng.
2- Nếu tăng vận tốc thì phát biểu này chưa chính xác.
Dòng tô màu đỏ: Vận tốc thay đổi đột ngột như thế nào, tăng hay giảm?
1- Nếu giảm vận tốc thì phát biểu này đúng.
2- Nếu tăng vận tốc thì phát biểu này chưa chính xác.
Tăng cũng đúng bác ạ .
Ví dụ : xe máy đang đi chậm mà ga mạnh lên thì người bị ngửa về phía sau .
Luồng thảo luận sắp sửa thành "tranh cãi" rồi đây. Trở lại chủ đề chính, dù nguyên nhân gây bởi "động năng" hay "quán tính" hay cái quái gì khác, câu trả lời cho thành viên mở luồng vẫn là : chắc chắn không làm được đâu. Mời các thành viên dành sức cho việc khác có ích.
Em muốn chê lai cái máy khoan boos
Khi nhấn nút thì chạy khi buôn nút ra thì máy lập tức dừng lại
Giờ không biêt bắt đầu từ đâu?
chỉ có một cách làm dừng đột ngột , mà không làm hỏng cơ cấu của máy khoan cầm tay , đó là phải độ chế một nam châm điện , nam châm này có thể tận dụng một cuộn stato của máy đó làm cơ cấu hãm cưỡng bức , khi ngắt công tắc , cũng là lúc ngắt một cuộn dây ra khỏi nguồn điện , đồng thời đóng một nguồn điện một chiều cho cuộn dây còn lại, đồng thời nối tắt 2 chổi than lại , điện áp này phải tùy chọn cho từng loại , áp và dòng tùy theo cuộn dây , khi roto đang quay nhanh , mất điện thì nó vẫn quay theo quán tính, nhưng nó sẽ bị lực hút một bên của một phần stato giữ lại , đồng thời bị chập mạch trong roto sẽ giữ cho roto không thể quay được , trong khi đó các nhông chỉ quay theo roto , không có quán tính nhiều nên không làm ảnh hưởng đến lực hãm , nên roto chỉ có thể quay thêm vài vòng theo quán tính thì phải dừng ngay vấn đề bây giờ là nguồn DC để hãm thôi, và cái công tắc đa tiếp điểm là khó chế tạo .
Ví dụ : xe máy đang đi chậm mà ga mạnh lên thì người bị ngửa về phía sau .
Đây là mấy câu định nghĩa nên không sai đâu ạ .
Có 3 trường hợp xảy ra:
1- Động cơ ngưng quay đột ngột: Lực quán tính tạo momen xoắn làm gảy trục động cơ.
2- Động cơ giảm tốc đột ngột: Lực quán tính duy trì tốc độ động cơ chổi than ------> Rotor và stator sai dạng cảm ứng hình học-----> đánh lửa trên cổ góp làm mòn khuyết cổ góp.
3- Động cơ tăng tốc đột ngột: Công suất động cơ tạo động năng lớn hơn lực quán tính, động cơ hoạt động bình thường.
Từ định nghĩa đến thực tế truyền động điện cách xa nhau nhiều lắm.
Có 3 trường hợp xảy ra:
1- Động cơ ngưng quay đột ngột: Lực quán tính tạo momen xoắn làm gảy trục động cơ.
2- Động cơ giảm tốc đột ngột: Lực quán tính duy trì tốc độ động cơ chổi than ------> Rotor và stator sai dạng cảm ứng hình học-----> đánh lửa trên cổ góp làm mòn khuyết cổ góp.
3- Động cơ tăng tốc đột ngột: Công suất động cơ tạo động năng lớn hơn lực quán tính, động cơ hoạt động bình thường.
Từ định nghĩa đến thực tế truyền động điện cách xa nhau nhiều lắm.
Định nghĩa này chuẩn xác 100% , lấy từ SGK của nhà xuất bản giáo dục . Nếu sai thì chắc hàng triệu người gồm bộ trường bộ giáo dục , thầy cô giáo , học sinh , v.v..... và trong đó có em đều là thằng ngu vì học sai .
Thay đổi đột ngột ở đây là thay đổi luôn , ví dụ 0Km/h lên 1000Km/h trong không giây , thời gian tăng tốc là không .
Thế bác nói công suất động cơ lớn hơn lực quán tính khi đổi đột ngột có bị giật cái động cơ không ???
Đúng là mụ boa
Người ta nói là hãm động năng, ý là một phương pháp hãm lấy động năng của động cơ đang quay tiêu tán trên điện trở để sinh ra mô men hãm, mà cứ đi cãi động năng với quán tính...
Đúng là mụ boa
Người ta nói là hãm động năng, ý là một phương pháp hãm lấy động năng của động cơ đang quay tiêu tán trên điện trở để sinh ra mô men hãm, mà cứ đi cãi động năng với quán tính...
cái anh đồng tính luyến ái này ( cái avata có 2 con đồng tính ôm nhau ) cứ nói nhiều tập trung cho cái anh chủ topic đạt được mục đích đi cái coi nào .
Rô to cái máy khoan nó quay nhanh thế mà sao lại dòi hãm nó lại , không hãm được đâu , có được thì rất nhanh hỏng cái máy khoan . Lời khuyên là cứ để mà dùng .
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Chả hiểu ý cậu nói gì. Cái diode bypass quan trọng thế ư???
Cái giàn của tôi chả thấy cái diode nào mà vẫn hoạt động hơn 3 năm rồi.
Nhưng nó không có kiểu nối dây với bấm cốt như của cậu.
Tóm lại là tiền nào của nấy, đừng hoang tưởng kỹ thuật hóa. Kẻo ô tô điện đua nhau lắp diode.
Tôi dùng 4 cái điều hòa Fujitsu hàng bãi Nhật, nên phải dùng 4 cục đổi nguồn 220 xuống 100V. Để bật quanh năm, chả thấy bằng bữa bia. Chứ tắt đi là mất mấy bữa luôn.
Cảm ơn bác đã chia sẻ, nhưng mình thấy điện áp lúc có tải từ 3.1v nó xuống dưới 3.0 rất nhanh, giai đoạn ~3.2 nó cầm khá lâu, vậy có cách nào để mình phỏng đoán là pin sắp cạn không hay chỉ có thể dựa vào số km đa đi đc sau 1 lần xạc?...
Comment