Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Mạch của tôi giải quết được các vấn đề đó còn L297 và L298 chỉ sử dụng cho dòng nhỏ còn trên 3A thì đem vứt đi là vừa, L297 có chopper nhưng cái quan trọng của step là dòng cung cấp phải thích hợp với step mà mình chọn.
các bạn chưa xem kĩ đã vội nói nên không chính xác
L298 là 2 cầu 2A trong một con chíp nếu mắc theo cấu hình song song có thể cho dòng tới 3,5A. Tất nhiên khi đó mỗi bo công suất sẽ cần 2 chiếc thay vì 1 L298 như bình thường.
L298 là 2 cầu 2A trong một con chíp nếu mắc theo cấu hình song song có thể cho dòng tới 3,5A. Tất nhiên khi đó mỗi bo công suất sẽ cần 2 chiếc thay vì 1 L298 như bình thường.
Chính thế bác ạ, tuy nhiên nó sẽ nóng như lửa đốt xài điên lắm, cái mạch ITX post là 5A*4 bác ạ. Nếu tính kinh tế giá cả cái nào hơn ?
Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
Nếu làm để bán vài chiếc thì nên làm, vì tiết kiệm chi phí cho khách hàng. Còn làm để chơi thì dùng luôn PC cho tiện : nó có sẵn, nó mạnh (để tăng tốc độ lúc chạy ở góc chẳng hạn), nó rẻ, nó hiển thị hình 3D rất trực quan ... nói chung là vô vàn lợi.
Bqviet đang chuẩn bị làm tiếp sang máy tiện nữa cho cùng một công, sau đó sẽ chơi core 32 bit với ITX.
Cái vụ nội suy này thấy thiên hạ xôn xao nên cũng đu đeo. ...kà...kà... Tuy nhiên cũng có cái lợi là cực rẻ ( rẻ với ITX thôi ) + chuyên nghiệp (diy ???), và mấy cái như EMC2, Mach3 mà làm với PC mới thì đúng là trêu nhau ( không còn cổng song song ).
Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
Bác bqviet cho em thăm quan cái máy với.Bác còn cái steper nào không?Để lại cho em với.Chắc bác ở HN a?
@Mod ITX:Em vẫn mong chờ tut hoàn thiện của bác
Mong chờ mà làm gì, căn bản cái luồng này đã là tut hoàn chỉnh rồi ( sách có, thiết kế nguồn mở có, mẫu diy có....), có thêm chỉ là thêm mấy thứ màu mè hoa lá cành thôi.
Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
ITX làm được vụ nội suy dùng PIC 16 bit thì bqviet đề nghị mua quyền sử dụng, còn dùng ARM thì khỏi.
Thực tế dùng máy tính cũng không đắt như thiên hạ thường nghĩ. Khá nhiều hãng bán máy tính nhúng hoặc SoM vẫn có cổng song song, khe ISA. Giá thành cũng chỉ xung quanh 100-120$ với chip vi xử lý, ROM và RAM hàn ngay trên bo mạch. Linux rất thích hợp với kiểu máy tính như vậy, không cần ổ cứng. Windows thì hơi khó. Máy tính nhúng tối giản không ổ cứng, không màn hình, bỏ cả chuột và bàn phím ... thì giá thành cũng không cao hơn bo mạch tự đặt, tự mua linh kiện, tự hàn là mấy.
Ông ITX giả sử mất 1-2 tuần thiết kế món nội suy bằng vi điều khiển nhưng chỉ dùng cho 1, 2 cái chơi thì chi phí tổng đắt còn hơn một cái PC.
Kể ra làm được bằng PIC16F887 thì quá giỏi.
Bác đừng nói thế dẫu sao mấy cái điện tử này ITX làm là vì hobby thôi bác tính chi li làm gì.
Về G-code các lệnh để nội suy chỉ cần dùng lại ở các lệnh đơn giản ( 90% công việc cnc thao tác đều nằm ở đây ), loại bỏ các lệnh ít dùng quá phức tạp.
Hiện đã nội suy được trên dưới 10 lệnh gì đó ( code ở máy khác ), nói chung là làm cái này cũng khá đau đầu. Nên luời.
Chậc ARM cũng tùy loại, ARM cấp thấp và PIC so giá với nhau nhiều khi PIC 16f có con còn đắt hơn ARM ấy chứ.
PS: cái này còn trong vòng ngâm kíu hiện tại code còn đang lỗi, bung chấy bọ tùm lum. Và hiện tại đang vui với cái 3D Laser Scanner
Mong chờ mà làm gì, căn bản cái luồng này đã là tut hoàn chỉnh rồi ( sách có, thiết kế nguồn mở có, mẫu diy có....), có thêm chỉ là thêm mấy thứ màu mè hoa lá cành thôi.
Cho em xin cái mạch điều khiển steper+phần mềm kèm theo với a?Bác có cái nào đọc được file từ autocad và altium không a?Hay vẫn cứ phải dùng G-code a?Em đọc qua mấy bài G-code các bác nói mà hoa cả mắt.Mong bác đừng ném đá em
Cái mạch CNC dùng pic 16F887 post tại trang 1, post đầu tiên là thiết kế hoàn thiện chỉ việc làm theo và chạy.
Sử dụng PWM để tạo dòng.
Nói chung cái mạch ITX post này ăn đứt cái Linistep, L29x về mặt tính năng, giá thành ( theo quan điểm cá nhân ) và được cấp phép theo tinh thần BSD ( ăn đứt GNU ).
Bác bqviet sính ngoại quá )
Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
Đúng, nếu chú tâm thì chỉ cần mỗi tiếng Việt là đã khá đủ để làm đa số công việc thông thường, ở thời đại ngày nay khi tài liệu sách vở phương tiện thông tin liên lạc đã nhiều. Nhưng cũng chính ở thời nay giao lưu các nước nhiều...
Dạ cháu nghĩ chú dinh... cứ mạnh dạn gửi thư đi ạ, chú có thể gửi bằng văn bản in chuyển phát nhanh sẽ có giá trị hơn. Vấn đề chưa hẳn là cần hãng làm gì đó, mà chỉ đơn giản là mình cảm thấy nhẹ lòng vì đã làm những việc bản...
Những lần hắt hơi sổ mũi làm tôi mệt lã, phải dùng rượu uống để ngũ. Tôi cũng đang uống rượu 1 mình, viết vài dòng này cho em ( có lẽ dt chỉ bằng tuổi em tôi).
Dinh thuong dang đi vào vết xe đổ của tôi. Càng chứng minh, có...
Thiết nghĩ thi thoảng bác lên đây chia xẻ ít kinh nghiệm cũng vui rồi. Còn chuyện con người sinh lão bệnh tử là thường, sống cùng với quy luật đó thôi. Bqv nhớ trước đây bác từng kể về chuyện rang chì ô-xít bằng chảo để phục hồi bình điện, đấy cũng là thành quả đáng nể phục ở thời kỳ thiếu thốn đó.
Uống rượu 1 mình, thấy trang này nhớ lại cách đây vài chục năm hàn thiếc với inox cực kỳ khó, phải dùng acid Hcl tác dụng lên kẻm Zn để có Zncl2 làm thuốc trợ hàn, lúc đó làm gì có acid Hcl và thuốc trợ hàn?
Comment