Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Bạn nào biết file nào trong Orcad chứa tọa độ các lỗ khoan không !
Thanks !
Sau khi vẽ xong layout bạn vô menu project hay format gì đó mình nhớ ko rõ nữa rồi chọn Post Processor. Orcad sẽ xuất ra cho bạn file .tap chứa tọa độ lổ khoan. Mặc định là file thruholes.tap bạn có thể sữa tên. Tụi mình đã làm đồ án về cái này rồi chạy cũng khá tốt, chạy xong gắn 89c vào được.
Mình có ý định này lâu rồi nhưng chưa làm được vì nhiều lí do,nhất là mình không rành về phần cơ khí và động cơ.Bác nào đã làm rồi thì xin chia sẽ tí kinh nghiệm cho anh em với,nếu hướng dẫn ae thì càng tuyệt vời .
Làm máy khoan mạch in,mình nghe nói là người ta không dùng động cơ bước mà dùng động cơ DC,việc này thế nào?Bác nào biết thì giải thích dùm nhe!
vấn đề này mình cũng đã từng đọc rồi mấy sư huynh ấy sau khi suất file từ orcad về tọa độ rồi chuyển qua phần mềm tự viết rồi nạp vào vào điều khiển điều khiển động cơ
thường thì sử dụng động cơ bước vì nó dễ điều chính bước tiến
công phu nhất là phần mềm chuyển từ orcad cái này mình bó tay
nếu như biết được thì đỡ biết mấy
về cơ khí thì thường sử dụng trục vitme để di chuyển bàn máy cái này có thể mua được
mình post bài này lên có lẽ múa rìu qua mắt thợ
mong rằng các bác có kinh nghiệm chỉ bảo thêm
bạn xuất file dxf rồi đọc nó.dễ ợt ý mà.File text thôi.
Đệ chưa bao giờ đụng đến cái này. Nhưng nếu là file text thì đệ có ý tưởng này . Một ứng dụng viết bằng VB có thể đọc các giá trị của một file text.Nó đọc xong tạo độ một lỗ khoan,gởi xuống con vi điều khiển ghép nối với PC qua RS232.
Con VĐK nhận dữ liệu này, điều khiển các động cơ di chuyển đến toạ độ cần thiết và khoan. Khoan xong VĐK sẽ gởi một tín hiệu báo cho máy tính là xong để máy tính gởi tạo độ của lỗ khoan tiếp theo .và cứ thế cho đến hết. Đệ nghĩ vấn đề hoc búa không phải là vấn đề điều khiển mà làm sao cho nó hoạt động chính xác và ổn định. Làm chơi chơi thì được, chứ làm chuyên nghiệp thì cái này phải đặt lên hàng đầu, lỗ khoan mà ko chính xác 1 phần của mm là xem như bỏ đi rồi. Đệ nói thế vì em không tự tin lắm về mấy vấn đề liên quan đến cơ khí.
Đệ góp ý thế thôi, chúc các bác thành công, có điều khiện thì đệ cũng chơi thử.
Đệ chưa bao giờ đụng đến cái này. Nhưng nếu là file text thì đệ có ý tưởng này . Một ứng dụng viết bằng VB có thể đọc các giá trị của một file text.Nó đọc xong tạo độ một lỗ khoan,gởi xuống con vi điều khiển ghép nối với PC qua RS232.
Con VĐK nhận dữ liệu này, điều khiển các động cơ di chuyển đến toạ độ cần thiết và khoan. Khoan xong VĐK sẽ gởi một tín hiệu báo cho máy tính là xong để máy tính gởi tạo độ của lỗ khoan tiếp theo .và cứ thế cho đến hết. Đệ nghĩ vấn đề hoc búa không phải là vấn đề điều khiển mà làm sao cho nó hoạt động chính xác và ổn định. Làm chơi chơi thì được, chứ làm chuyên nghiệp thì cái này phải đặt lên hàng đầu, lỗ khoan mà ko chính xác 1 phần của mm là xem như bỏ đi rồi. Đệ nói thế vì em không tự tin lắm về mấy vấn đề liên quan đến cơ khí.
Đệ góp ý thế thôi, chúc các bác thành công, có điều khiện thì đệ cũng chơi thử.
Mình góp ý thêm trong phần cơ khí:
Nếu chỉ dùng khoan thôi (không phay),lực di chuyển toạ độ X,Y tương đốI nhẹ,thì dùng mang cá bi + vis me bi + dc bước mạnh,điều khiển vòng hở, (hoặc tương tự như máy in kim có máy chỉ dùng dây cab nhuyễn(thép) truyền lực cũng đủ chính xác vậy,trong chợ Tân Thành tôi thấy có bán :giá 1cặp khoảng vài trăm ngàn đến hơn triệu tuỳ loạI lớn nhỏ,không biết có chỗ nào bán nữa không.
Khi đã ngừng ở toạ độ X,Y .lực cản của mũi khoan khi di chuyển theo trục Z lúc khoan xuống cũng nhẹ vì đường kính mũi khoan dứơi 1mm,dùng 2 đc DC ,1cái vận tốc cao,để quay mũi khoan,1 cái có qua hộp giảm tốc gắn sẵn,dùng cho di chuyển lên xuống mũi khoan . có 2 microswich giớI hạn tự đông ngừng.
Phần mềm điều khiển ,có thể dùng giao diện VB hoặc Delphi cho dễ ,lập trình giao tiếp 8051 ,như bạn saobanmai đã viết,và chỉ cần điều khiển 3 động cơ: toạ độ X, toạ độ Y, và đc DC di chuyển lên,xuống (trục Z,phần này đơn giản,chỉ 1 tín hiệu ON= lên/OFF =xuống cũng đủ vì đã có 2 công tắc giớI hạn rồI),còn đc quay mũi khoan thì tự quay khi đầu di chuyển xuống nhờ giớI hạn trên.
Các bạn nào mới học điện tử như mình,Làm cái này vừa làm thêm cơ khí,vừa học thêm ngôn ngữ lập trình ,giảI thuật, và phần giao tiếp PC vớI VĐK vừa dể dùng khoan mach in,có nhiều điều lợI ích và hứng thú ,cho dù phần cơ chưa đạt độ chính xác cao (sẽ bổ xung sau) nhưng ít nhất cũng đã học thêm được 1 ngôn ngữ lập trình ,giảI thuật điều khiển các động cơ,và giao tiếp PC vớI VĐK ở một mức độ nào đó.
Nguyên văn bởi saobanmai
Đệ chưa bao giờ đụng đến cái này. Nhưng nếu là file text thì đệ có ý tưởng này . Một ứng dụng viết bằng VB có thể đọc các giá trị của một file text.Nó đọc xong tạo độ một lỗ khoan,gởi xuống con vi điều khiển ghép nối với PC qua RS232.
Con VĐK nhận dữ liệu này, điều khiển các động cơ di chuyển đến toạ độ cần thiết và khoan. Khoan xong VĐK sẽ gởi một tín hiệu báo cho máy tính là xong để máy tính gởi tạo độ của lỗ khoan tiếp theo .và cứ thế cho đến hết. Đệ nghĩ vấn đề hoc búa không phải là vấn đề điều khiển mà làm sao cho nó hoạt động chính xác và ổn định. Làm chơi chơi thì được, chứ làm chuyên nghiệp thì cái này phải đặt lên hàng đầu, lỗ khoan mà ko chính xác 1 phần của mm là xem như bỏ đi rồi. Đệ nói thế vì em không tự tin lắm về mấy vấn đề liên quan đến cơ khí.
Đệ góp ý thế thôi, chúc các bác thành công, có điều khiện thì đệ cũng chơi thử
nếu như dùng động cơ thì nên dùng loại nào để kg tạo ra độ rung và cần phải có độ chính xác tương đối cao. Chứ nếu như dùng loại DC ở Nhật Tảo bán thì nó rung lắm và khi khoan nó kg tập trung vào trọng tâm cái lỗ mà nó cứ ra ngoài.
Mình cũng đang làm nhưng không biết thế nào.Để chống rung và khoan được chính xác thì mình có thể sử dụng động cơ bước và vít me bi,minh nghĩ chắc sẽ được.Bác nào có phương án hay nào thi giới thiệu cho mình với
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Chả hiểu ý cậu nói gì. Cái diode bypass quan trọng thế ư???
Cái giàn của tôi chả thấy cái diode nào mà vẫn hoạt động hơn 3 năm rồi.
Nhưng nó không có kiểu nối dây với bấm cốt như của cậu.
Tóm lại là tiền nào của nấy, đừng hoang tưởng kỹ thuật hóa. Kẻo ô tô điện đua nhau lắp diode.
Tôi dùng 4 cái điều hòa Fujitsu hàng bãi Nhật, nên phải dùng 4 cục đổi nguồn 220 xuống 100V. Để bật quanh năm, chả thấy bằng bữa bia. Chứ tắt đi là mất mấy bữa luôn.
Cảm ơn bác đã chia sẻ, nhưng mình thấy điện áp lúc có tải từ 3.1v nó xuống dưới 3.0 rất nhanh, giai đoạn ~3.2 nó cầm khá lâu, vậy có cách nào để mình phỏng đoán là pin sắp cạn không hay chỉ có thể dựa vào số km đa đi đc sau 1 lần xạc?...
Comment