Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch cầu H điều khiển động cơ 2A L298

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #61
    Mình có thể không cần giữ mức logic được không, có tác hại gì nếu như các ngõ vào đó không xác định được mức logic. Mình nghĩ chắc nó chỉ xảy ra ở một thời gian ngắn nào đó thôi..

    Comment


    • #62
      Nguyên văn bởi TheHouse Xem bài viết
      Mình có thể không cần giữ mức logic được không, có tác hại gì nếu như các ngõ vào đó không xác định được mức logic. Mình nghĩ chắc nó chỉ xảy ra ở một thời gian ngắn nào đó thôi..
      nếu như ngõ vào ko xác định thì nó có thể là 0 hoặc 1, cũng có nghĩa là đôi khi bạn cho động cơ dừng mà nó vẫn chạy (với dk là chân EN=1).

      Comment


      • #63
        hic..post nhầm topic.. ko biết hủy thế nào

        Comment


        • #64
          Nguyên văn bởi dt_love Xem bài viết
          hic.. xin phân tích vài chỗ trong cái thiết kế này nhé. (mình xin lỗi tác giả của bài viết này trước nhé). vì lỡ phân tích nên phân tích luôn từ trên xuống dưới cho bạn nào đọc cái này.
          về điện trở để lấy tín hiệu hồi tiếp:
          [ATTACH]17788[/ATTACH]
          tác giả dùng R=1.2 để lấy áp tối đa là 4V8
          trong khi đó trong datasheet thì áp chân này ko vượt quá 2V
          [ATTACH]17789[/ATTACH]

          ko biết khi chân này lớn hơn 2V thì có ảnh hưởng gì không, vì chưa xài nó nên ko biết. ai đang có con này thì test dùm. thanks.

          ngoài ra khi dùng nguồn 12V mà con này ngốn tối đa hết 4V8, nghĩa là 40% điện áp nguồn.. ko biết điều này có nên hay ko, hay là tác giả muốn dùng điện trở này để hạn dòng cho tải? mà sao ko thấy nói j trong thiết kế.
          Bạn hiểu nhầm chỗ này rồi, ta sử dụng điện trở này để lấy tín hiệu hồi tiếp về vi điều khiển luôn (ADC) để ta biết dòng qua động cơ là bao nhiêu mà điều khiển, vì mức analog giới hạn của vi điều khiển là 5v nên ta sẽ sử dụng điện trở 1,2 là hợp lý nhất, khỏi cần qua bộ khuếch đại opam nữa.

          0988467839

          Comment


          • #65
            bạn có đọc kĩ bài của mình ko vậy. mình đâu có nói nó ko phải là để lấy tín hiệu hồi tiếp đâu.
            nhưng vấn đề là giá trị của nó vậy có đúng hay ko?

            Comment


            • #66
              mạch này mình đã làm rồi, một con điều khiển 1 DC sẽ chịu được dòng tối đa 4A, nều dùng 2 con điều khiển cặp bánh xe thì rất tốt. Chú ý là nên dùng diode xung để bảo vệ và tín hiệu điều khiển từ VXL cần phải có tụ chống nhiễu và nên qua cách ly quang để đảm bảo VXL được an toàn, không bị điện áp cảm ứng của DC phá hỏng.
              Mình đã làm với số lượng khá nhiều để cho các bạn sinh viên các trường kỹ thuật thực hành.
              Giảng dạy, thiết kế mạch vdk: pic,8051,psoc,avr. các board ứng dụng: ADC,LCD,LED, điều khiển động cơ bước, tich hợp sensor:dò đường, siêu âm, chuyển động.YM:luong_nc@yahoo.com, dd:01234809946

              Comment


              • #67
                Nguyên văn bởi quanglong99 Xem bài viết
                mạch này mình đã làm rồi, một con điều khiển 1 DC sẽ chịu được dòng tối đa 4A, nều dùng 2 con điều khiển cặp bánh xe thì rất tốt. Chú ý là nên dùng diode xung để bảo vệ và tín hiệu điều khiển từ VXL cần phải có tụ chống nhiễu và nên qua cách ly quang để đảm bảo VXL được an toàn, không bị điện áp cảm ứng của DC phá hỏng.
                Mình đã làm với số lượng khá nhiều để cho các bạn sinh viên các trường kỹ thuật thực hành.
                Nếu dùng cầu H bình thường với Fet & Mosfet thì mình vẫn dùng 4007 để bảo vệ, vậy trường hợp nào thì dùng diode xung. Nhìn vào động cơ thì thấy nó chạy cũng ko mạnh, nhưng ko biết chạy thế nào thì nên dùng điều xung, thế nào thì không nên dùng. Động cơ mình chạy làm gì tới 1A, nhưng dòng khởi động thì chưa biết, ko đo được.

                Còn nữa, có phải bản thân con L298 là đã cách ly chưa, mình thấy L298 phải đưa vào 2 mức điện áp là áp điều khiển động cơ & áp để dùng cho mạch số nữa mà. Mạch hiện tại đang có thì cấp 9V làm nguồn cấp cho động cơ, trên đó có IC ổn áp 34063 để ổn áp xuống 5V đưa vào mạch số & nuôi phần mạch số của riêng con L298 nữa, không biết vậy đã ổn chưa.

                Comment


                • #68
                  Con L298 này chỉ chạy được với động cơ loại nhỏ. Còn loại lớn khi chạy lâu nó nóng lắm. Cần phải có tản nhiệt thật to mới chạy được 4A.

                  Web:[url]www.ledviet.info/url]
                  Email:
                  DĐ:0949299699

                  Comment


                  • #69
                    Nguyên văn bởi TheHouse Xem bài viết
                    Nếu dùng cầu H bình thường với Fet & Mosfet thì mình vẫn dùng 4007 để bảo vệ, vậy trường hợp nào thì dùng diode xung. Nhìn vào động cơ thì thấy nó chạy cũng ko mạnh, nhưng ko biết chạy thế nào thì nên dùng điều xung, thế nào thì không nên dùng. Động cơ mình chạy làm gì tới 1A, nhưng dòng khởi động thì chưa biết, ko đo được.

                    Còn nữa, có phải bản thân con L298 là đã cách ly chưa, mình thấy L298 phải đưa vào 2 mức điện áp là áp điều khiển động cơ & áp để dùng cho mạch số nữa mà. Mạch hiện tại đang có thì cấp 9V làm nguồn cấp cho động cơ, trên đó có IC ổn áp 34063 để ổn áp xuống 5V đưa vào mạch số & nuôi phần mạch số của riêng con L298 nữa, không biết vậy đã ổn chưa.

                    4007 ah.. thì cũng được, nhưng mà nó ko triệt hết xung nhiễu ở tần số cao, chơi nặng tải tí thì.. coi chừng bay con IC như chơi.

                    điều xung.. là để điều chỉnh tốc độ động cơ nhanh hoặc chậm, chứ ko làm cho động cơ mạnh thêm được đâu.

                    con L298 lấy 2 nguồn vào một cho mạch số và một cho động cơ, mà ko thấy opto, vậy là nó phải chung mass.
                    nếu dùng ổn áp để hạ áp từ nguồn cấp cho đco để cấp cho mạch đk thì nó chẳng có j là cách li cả, cần triệt xung nhiễu ở động cơ, và phần mạch nguồn cho VDK cũng vậy. chứ ko thì xung từ động cơ trả về nguồn-->qua mạch ổn áp-->mạch dk, coi chừng teo con dk, hoặc là nó chạy loạn xạ mà ko biết vì sao.(nhất là dòng vdk 89)

                    Comment


                    • #70
                      Bạn Dt_love nói đúng đó, có thể dùng 7805 để ổn áp nguồn nuôi logic, còn phần nhận tín hiệu điều khiển thì qua opto là an toàn
                      Giảng dạy, thiết kế mạch vdk: pic,8051,psoc,avr. các board ứng dụng: ADC,LCD,LED, điều khiển động cơ bước, tich hợp sensor:dò đường, siêu âm, chuyển động.YM:luong_nc@yahoo.com, dd:01234809946

                      Comment


                      • #71
                        Mình vẫn chưa hiểu cái mạch của bác F: đầu ra thì nối chung vào 1 DC còn đầu vào thì lại chẻ làm 2.
                        Giả sử cấp xung vào 1 trong 2 ngõ PWM còn ngõ kia treo logic thì tại đầu ra sẽ như thế nào nhỉ.Tại sao không nối chung 2 chân này lại ?
                        Àh,mà cái mạch này muốn đảo chiều thì làm sao nhỉ,khó hiểu quá!
                        Last edited by otacon; 26-11-2009, 02:03.


                        email:
                        Giá mà mạch điện tử không có nhiễu (noise) thì mình bây giờ đã là ... đại gia

                        Comment


                        • #72
                          Nguyên văn bởi otacon Xem bài viết
                          Mình vẫn chưa hiểu cái mạch của bác F: đầu ra thì nối chung vào 1 DC còn đầu vào thì lại chẻ làm 2.
                          Giả sử cấp xung vào 1 trong 2 ngõ PWM còn ngõ kia treo logic thì tại đầu ra sẽ như thế nào nhỉ.Tại sao không nối chung 2 chân này lại ?
                          Àh,mà cái mạch này muốn đảo chiều thì làm sao nhỉ,khó hiểu quá!
                          hic.. sao mà ko nối chung, ngõ ra chân out2 và out3 nối chung thì in2 và in3 cũng nối chung mà, out1 nối với out4, in1 nối với in4... bạn coi lại đi, còn vấn đề dk chiều thì.. bạn thử đọc data sheet đi, mà hình như cũng có nói sơ sơ ở trên rồi đó, bạn chịu khó đọc lại đi:d

                          Comment


                          • #73
                            Ok,mình hiểu rồi các bạn ơi,có điều đảo chiều theo kiểu đổi chân thì hơi phức tạp.Về độ tiện dụng con này thua LMD18200.Ngoài ra cái mạch của bác F bị sai ở cái bộ diode 3611,phần anode phải nối lên Vs chứ nhỉ!.


                            email:
                            Giá mà mạch điện tử không có nhiễu (noise) thì mình bây giờ đã là ... đại gia

                            Comment


                            • #74
                              Nguyên văn bởi otacon Xem bài viết
                              Ok,mình hiểu rồi các bạn ơi,có điều đảo chiều theo kiểu đổi chân thì hơi phức tạp.Về độ tiện dụng con này thua LMD18200.Ngoài ra cái mạch của bác F bị sai ở cái bộ diode 3611,phần anode phải nối lên Vs chứ nhỉ!.
                              nếu bạn nối như vậy ( chân anode lên Vss) chắc chân katot còn lại sẽ nối xuống gnd? thì lúc cắm điện vào con này sẽ nổ dầu tiên, còn nếu mạch đồng bạn làm dỏm thì.. mạch đồng sẽ cháy trc..hic

                              Comment


                              • #75
                                Nguyên văn bởi dt_love Xem bài viết
                                nếu bạn nối như vậy ( chân anode lên Vss) chắc chân katot còn lại sẽ nối xuống gnd? thì lúc cắm điện vào con này sẽ nổ dầu tiên, còn nếu mạch đồng bạn làm dỏm thì.. mạch đồng sẽ cháy trc..hic
                                Mình thấy Vs và Vss thì cũng gần như nhau thôi,nếu katode nối mass thì Vs hay Vss cũng bùm bùm hết. Hơn nữa cái bộ diode 3611 này cũng chẳng có hàng ở VN.cứ dùng diode xung bình thường là ok rồi.


                                email:
                                Giá mà mạch điện tử không có nhiễu (noise) thì mình bây giờ đã là ... đại gia

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                falleaf Tìm hiểu thêm về falleaf

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X