Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Đề tài robot leo cầu thang của thầy Đoàn Thế Thảo
Collapse
X
-
Đề tài robot leo cầu thang của thầy Đoàn Thế Thảo
Falleaf
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870Tags: None
-
Nguyên văn bởi falleaf
Comment
-
Cho đến bây giờ thì anh vẫn không có thêm thông tin chi tiết gì về đề tài này, hơn nữa anh cũng không quan tâm nhiều đến đề tài ở giai đoạn này.
Sự thực, thầy Thảo muốn làm nhiều hơn việc leo cầu thang. Trong đó có sử dụng siêu âm để thăm dò bản đồ (một phần của đề tài trước đây anh làm), sử dụng kiểu mô hình reactive, trong đó thầy phát triển về kiến trúc SA lên đến level 2. Tuy nhiên, theo anh đánh giá thì tính khả thi của SA khi làm ở VN chỉ có thể cùng lắm ở mức level 2 này, mà mức level 2 của SA thì vẫn chưa là gì cả. Trên thế giới, cha để của kiến trúc SA cũng chỉ mới đi đến level 3. Chính vì vậy, anh không nghĩ thầy Thảo sẽ tiếp tục dấn thân vào SA (chỉ là phỏng đoán).
Ngoài ra, thầy còn muốn điều khiển từ xa qua wifi nữa.
Tuy vậy, vì tham vọng quá lớn, nên rất khó. Vì bọn em phải hiểu, hướng dẫn sinh viên này xong, đến khóa sinh viên tiếp theo thì khó lòng theo đuổi tiếp nếu không khéo léo và sinh viên phải giỏi.
Nhưng vấn đề thầy Thảo sẽ gặp tới đây đó là hiện tượng crosstalk khi thăm dò bản đồ, cái này thì anh làm được lúc tốt nghiệp, nhưng đến giờ vẫn không phổ biến, và có ai làm được nữa hay không thì cái đó anh không biết. Vì lúc anh làm, nhờ chịu khó viết email cho các giáo sư ở nước ngoài, nên họ chỉ cho anh một số điểm khá hay, nếu mà đọc bài báo không thôi cũng rất khó xử lý.
Ngoài ra, hướng đi leo cầu thang mà dùng sensor fusion thì cho đến nay thế giới chỉ mới bắt đầu nghiên cứu. Tính khả thi ở VN anh nghĩ là 0.1%. Bởi vì lúc này dùng sensor fusion phải dùng 3D. Lúc trước cái anh làm chỉ là 2D.
Điều này cũng giải thích vì sao trước đây thầy Thảo thất bại, nhưng bây giờ, có lẽ hướng điều khiển của thầy Thảo sẽ là điều khiển từ xa trước, chứ nếu tiếp tục đi về SA và sensor fusion thì anh nghĩ là không khả thi ở thời điểm hiện tại.
Đó là những gì anh biết trước đây về định hướng của thầy, còn bây giờ thì anh không có thông tin gì hết nên không nhận xét gì.
Nhận xét về thầy Thảo, anh nghĩ rằng thầy Thảo là một trong những người rất nhiệt tình với sinh viên và có tinh thần cầu tiến. Về đề tài lần trước thất bại, đó là do sự sai lầm của thầy Thảo khi đặt tham vọng quá cao. Sự thực muốn làm được theo hướng thầy định đi, không phải là ngoài tầm tay, nhưng phải đơn giản bài toán lại là một, cái thứ hai là phải có một lượng tài chính lớn hơn là hai, bởi vì 1 cái cảm biến siêu âm đã là 50$, cái thứ ba là cần hướng dẫn sinh viên làm việc từ năm thứ ba, thì mới theo đề tài đến tận cùng được. Sau khi vượt qua giai đoạn khó khăn 2D thì mới làm 3D được.
Để xử lý bài toán này:
phân làm 3 nhóm:
- Nhóm giao tiếp wifi
- Nhóm xử lý siêu âm, chủ yếu là xử lý hiện tượng crosstalk
- Nhóm xây dựng kiến trúc
Tiến hành đồng thời, cho các sinh viên năm thứ ba. Tất cả hệ thống phải được tính toán cẩn thận, tốt nhất là phải dùng lên dsp và phải hướng dẫn các sinh viên năm 3 sử dụng dsp ngay. Đến hết năm 3, dùng thành thao dsp để kết hợp hệ thống, đồng thời hiểu rõ các bài toán lý thuyết.
Đầu năm tư thì bắt đầu mô phỏng và thử nghiệm rời rạc. Có nghĩa là làm các module test, viết chương trình mô phỏng. Hồi trước anh làm cũng hết 1 năm để mô phỏng chứ không ít. Nhưng nếu chỉ làm riêng mô phỏng thôi, mà nhóm có vài người, thì có thể làm mô phỏng đến chi tiết. Bởi vì phần di chuyển, định vị của robot không đơn giản với sensor fusion.
Từ phần sensor fusion mà muốn xây dựng kiến trúc thì hơi ác nghiệt, và chì làm với 2D thôi. Xác lập giao thức SA. Lúc này có thể ngóp nghép leo lên tới level 3.
Nhưng câu hỏi:
- Tiền ở đâu?
- Ở đâu ra gần 10 sinh viên dám kiên trì theo đuổi đề tài 2 năm?
- Có chắc rằng 10 sinh viên đó đều giỏi và có máu?
- Có chắc rằng thầy Thảo đủ sức nhìn nhận và giải quyết tất cả các khó khăn trong vòng 2 năm một cách dễ dàng? Làm phần gì không nói, chứ riêng phần crosstalk anh thấy giờ chưa ai giải quyết đựwc
Chúc vuiFalleaf
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870
Comment
-
Hihi làm được con này là nỗ lực lớn của nhóm làm luận văn.
Có điều con này điều khiển bằng Remote thôi.
Mấy cái cảm biến gắn vào làm cảnh chắc để dùng "trong tương lai".
Mô hình cơ khí tuy công phu nhưng còn nhiều hạn chế.
Còn xa tít tắp mới được cái như falleaf nghĩ và có thể chẳng bao giờ.Vẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...
Comment
-
Nếu giao cho F 10 sinh viên trong 2 năm, đảm bảo F làm được con 2D. Thậm chí là đạo tạo từ xa. Ngoài ra, còn cần có tiền. Tính chi phí sơ bộ như sau:
Tiền lương: 10triệu/tháng/10sv + 5 triệu/tháng/F = 15 triệu/tháng x 2 năm = 360 triệu (nếu không tính lương cho sinh viên thì 120 triệu)
chi phí phần cứng: 10 triệu phần cơ + 16triệu/siêu âm + 10 triệu tiền máy tính + 10 triệu các cảm biến khác. = 36 triệu
Tiền ngu = 10 triệu
Tối thiểu phải có 166 triệu/2 năm.
Làm được chắc con 2D.
Còn thầy Thảo chỉ nhận được 60 triệu/2 năm.. bó tay... chỉ có nước cạp đất mà ăn....!!! lấy gì mà làm?
Chúc vuiFalleaf
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870
Comment
-
Nguyên văn bởi qmkHihi làm được con này là nỗ lực lớn của nhóm làm luận văn.
Có điều con này điều khiển bằng Remote thôi.
Mấy cái cảm biến gắn vào làm cảnh chắc để dùng "trong tương lai".
Mô hình cơ khí tuy công phu nhưng còn nhiều hạn chế.
Còn xa tít tắp mới được cái như falleaf nghĩ và có thể chẳng bao giờ.
Tội nghiêp thầy Thảo thiệt, vất vả với cái đề tài này qua roài,cuối cùng cũng được nghiệm thu, nhẹ nhõm phần nào--->
Comment
-
Nguyên văn bởi falleaf
Tuy vậy, vì tham vọng quá lớn, nên rất khó. Vì bọn em phải hiểu, hướng dẫn sinh viên này xong, đến khóa sinh viên tiếp theo thì khó lòng theo đuổi tiếp nếu không khéo léo và sinh viên phải giỏi.
Hay nhất là cứ mỗi đề tài lập ra một nhóm từ cách sv năm 3 cho đến năm 5 cùng làm,như thế thì khóa trước tốt nghiêp thì khóa sau vẫn có thể tiếp tục một cách "trơn tru",như vậy khả thi hơn nhiều--->
Comment
-
Nguyên văn bởi LangTuKhach Xem bài viếtTrong các khoản mà anh falleaf đưa ra có khoản " ngu " tốn 10m . Nhờ anh giải thích hộ
Ngon thì cứ chơi. Bây giờ F làm distributor cho Devantech, nên giá tại VN bằng giá Devantech trên mạng. Chứ hồi đó shipping hết 50GBP tức là khoảng 1.5 triệu hơn. Thế thì 10M thấm gì?
Chúc vuiFalleaf
Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870
Comment
-
-
Nguyên văn bởi LangTuKhach Xem bài viếtTrong các khoản mà anh falleaf đưa ra có khoản " ngu " tốn 10m . Nhờ anh giải thích hộ
Comment
-
Con Robot leo cầu thang Ver 1.0 mới độc đáo. Bên trong không dùng vi xử lý mà dùng ...rờ le.
Một công trình chế tạo robot bị cáo buộc sao chép - Tuổi Trẻ Online
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi thetungBạn cho qua cái Tờ ri gơ Sờ mít ấy ......
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
16-12-2024, 11:26 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi nguyendinhvanCó gì mà khó ?
Răn cưa vuông đây
...-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
15-12-2024, 23:36 -
-
Trả lời cho hỏi về tụ điệnbởi ndp62Chữ " VENT" không phải là tên hãng sx tụ đâu ,vó thế là 1 ký hiệu liên quan tụ lowesr ?
-
Channel: Điện thanh
15-12-2024, 18:24 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi bqvietTrừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 22:02 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi namlangnhoE thử 3 cái nguồn nó đều giống nhau. Nên e làm tiếp địa luôn.
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 19:58 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi mèomướpDạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 18:51 -
-
bởi namlangnhoXin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 00:12 -
-
bởi Manh.n.trCác bác cho em hỏi cách điều chế xung răng cưa sang xung vuông với ạ. Em đang thấy khó ạ...
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
13-12-2024, 20:46 -
-
Trả lời cho hỏi về thiết kế mạch tuần tự trên proteusbởi Hatruong1309
-
Channel: Hỗ trợ học tập
12-12-2024, 00:33 -
-
bởi Hatruong1309Cho e hỏi là phần chân X thì nối cái j thì mạch mới chạy được ạ và kiểm tra đúng sai kiểu j ạ
Đề bài thiết kế mạch dãy đồng bộ nhận biết dãy tín hiệu vào ở dạng nhị phân được đưa liên tiếp ở đầu vào X và được đồng...-
Channel: Hỗ trợ học tập
12-12-2024, 00:33 -
Comment