Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tài liệu chuẩn về Robotics.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tài liệu chuẩn về Robotics.

    Hi all!
    Tiểu đệ đang cần học về Robotics. Do đó, tui muốn xin một ít tài liệu hoặc là URL có liên quan đến Robotics.
    Ví dụ về các vấn đề: Phân loại Robot, các phương pháp điều khiển,vvv...
    Thế nào là Robot song song...
    No idea on it! Help me, please!

    on in = don't you know?

  • #2
    Như anh đã trao đổi với em, nhân đây anh cũng nói luôn để các bạn sinh viên hiểu rõ vấn đề này.

    Không có một cái gì gọi là tài liệu chuẩn, hay kiến thức tổng quát về robot, hoặc bất kỳ một ngành nghề nào.

    Vì sao anh có thể phân loại robot như trong các bài viết của anh, bởi vì anh đã đọc nhiều bài báo, hiểu được một số các cách phân loại. Thực ra có hàng chục cách phân loại khác nhau về robot. Tùy theo mỗi người nghiên cứu, họ sẽ có những mục tiêu khác nhau, và họ có cách phân loại khác nhau.

    Cách phân loại mà anh trình bày, thực ra là sự tổng hợp từ nhiều tài liệu khác nhau, anh hiểu nó, và anh thấy lý luận của nó phù hợp với những gì anh nghĩ về robot, cho nên anh sử dụng khái niệm phân loại này.

    Trong quá trình đọc, và hiểu, tự bản thân mỗi người, sẽ phải vẽ cho mình một cái bản đồ khoa học mà mình cho là đúng. Mỗi người sẽ có một cách vẽ khác nhau, để nắm bắt vấn đề và giải quyết vấn đề.

    Lấy thí dụ:
    giaosucan học về điện tử, bạn ấy tách robot thành các phần, với lý luận của điện tử, trong đó robot là các modul điện tử.
    anh đi về robot và điều khiển, anh thích cách phân loại theo paradigm
    Trong tài liệu tra cứu về robot, phần mềm của thầy Lê Hoài Quốc, thầy có cách phân loại theo kiểu khác, đó là theo mobile và manipulator...

    Do vậy, không thể có một tài liệu nào gọi là chuẩn cơ bản được, cần phải đọc nhiều, biết nhiều. Tùy theo kinh nghiệm của mình và vấn đề mình muốn giải quyết, hiểu rõ nó, và sử dụng nó.

    Còn về hexapod, theo anh nghĩ bài toán động học đã được giải quyết khá lâu rồi, vậy tại sao không bắt đầu từ các luận văn cũ. Khi em đọc các bài báo về hexapod nhiều, em sẽ tự hình thành cho em một cách lý luận, và khi em thấy có những cuốn sách, bài báo nào phù hợp với cách nghĩ của em, thì em chọn hệ thống lý luận đó. Đọc nhiều thêm về nó.

    Chúc vui
    Falleaf
    Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
    58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
    mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

    Comment


    • #3
      Bạn có thể gửi email cho mình, mình có thề gừi sách cho bạn
      tranqthang_hn@yahoo.com

      Comment


      • #4
        Minh khong biet hien nay co bao nhieu phuong phap dieu khien Robot nhi .

        Comment


        • #5
          robot

          Robot co nhieu kieu dieu khien nhu
          dieu khien tu diem toi diem
          Point to point,continous path,Sẻvo.fuzzy

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi wonbinbk
            Hi all!
            Tiểu đệ đang cần học về Robotics. Do đó, tui muốn xin một ít tài liệu hoặc là URL có liên quan đến Robotics.
            Ví dụ về các vấn đề: Phân loại Robot, các phương pháp điều khiển,vvv...
            Thế nào là Robot song song...
            No idea on it! Help me, please!
            Bác qua đây ngó thử
            http://www.dieukhientudong.com/diend...?showtopic=778
            hoặc: http://www.bkpro.info

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi falleaf
              Không có một cái gì gọi là tài liệu chuẩn, hay kiến thức tổng quát về robot, hoặc bất kỳ một ngành nghề nào.
              Em không đồng ý lắm với bác về điều này


              Nguyên văn bởi falleaf
              Vì sao anh có thể phân loại robot như trong các bài viết của anh, bởi vì anh đã đọc nhiều bài báo, hiểu được một số các cách phân loại. Thực ra có hàng chục cách phân loại khác nhau về robot. Tùy theo mỗi người nghiên cứu, họ sẽ có những mục tiêu khác nhau, và họ có cách phân loại khác nhau.

              Cách phân loại mà anh trình bày, thực ra là sự tổng hợp từ nhiều tài liệu khác nhau, anh hiểu nó, và anh thấy lý luận của nó phù hợp với những gì anh nghĩ về robot, cho nên anh sử dụng khái niệm phân loại này.

              Trong quá trình đọc, và hiểu, tự bản thân mỗi người, sẽ phải vẽ cho mình một cái bản đồ khoa học mà mình cho là đúng. Mỗi người sẽ có một cách vẽ khác nhau, để nắm bắt vấn đề và giải quyết vấn đề.

              Lấy thí dụ:
              giaosucan học về điện tử, bạn ấy tách robot thành các phần, với lý luận của điện tử, trong đó robot là các modul điện tử.
              anh đi về robot và điều khiển, anh thích cách phân loại theo paradigm
              Trong tài liệu tra cứu về robot, phần mềm của thầy Lê Hoài Quốc, thầy có cách phân loại theo kiểu khác, đó là theo mobile và manipulator...

              Do vậy, không thể có một tài liệu nào gọi là chuẩn cơ bản được, cần phải đọc nhiều, biết nhiều. Tùy theo kinh nghiệm của mình và vấn đề mình muốn giải quyết, hiểu rõ nó, và sử dụng nó.

              Còn về hexapod, theo anh nghĩ bài toán động học đã được giải quyết khá lâu rồi, vậy tại sao không bắt đầu từ các luận văn cũ. Khi em đọc các bài báo về hexapod nhiều, em sẽ tự hình thành cho em một cách lý luận, và khi em thấy có những cuốn sách, bài báo nào phù hợp với cách nghĩ của em, thì em chọn hệ thống lý luận đó. Đọc nhiều thêm về nó.
              Tất nhiên là mỗi cách phân lọai phải dựa trên 1 tiêu chí để phân loại {Mà có nhiều tiêu chí--> Có nhiều cách phân loại}
              => Mọi sự phân loại đều chỉ mang tính chất tương đối
              Chào bác!

              Comment


              • #8
                cac cao thu co biet dieu khien robot dung giai thuat PID ko? cho tieu de de linh giao voi

                Comment


                • #9
                  Sao chúng ta cãi nhau cai vớ vẩn đáy làm gì, việc phân loại đến các chuyên gia còn khó nói gì đến mình.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi bmw
                    Sao chúng ta cãi nhau cai vớ vẩn đáy làm gì, việc phân loại đến các chuyên gia còn khó nói gì đến mình.
                    Chính xác.

                    Chính vì thế tôi chỉ dám đưa ra các lý luận thật đơn giản, lấy thí dụ những người làm trực tiếp, để nói lên vấn đề này.

                    bản thân mỗi chuyên gia, cũng có những quan điểm và cách nhìn khác nhau về robot. Chính vì vậy, họ mới có nhiều cách phân loịa khác nhau.

                    Có một số tài liệu tổng hợp các cách phân loại này, nhưng theo thời gian, số cách phân loại sẽ ngày càng nhiều hơn. Ngoài ra, người học robotics, thì phài chọn lấy cho mình một cách hiểu, một cách phân loại về robot thật tốt, để có thể phù hợp với lối tư duy và phát triển của mình.

                    Đó chính là những gì tôi muốn nói.

                    Chúc vui.
                    Falleaf
                    Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
                    58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
                    mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

                    Comment


                    • #11
                      cho em hổi có cảm biến nào chịu được nhiệt độ 3000 độ c ko?
                      em đang làm bài tập phần này.

                      Comment


                      • #12
                        Mình đang tìm cuốn Modeling and Control of Robot Manipulators của Lorenzo Sciavicco and Bruno Siciliano mà mãi trên springerlink nên ko down dc nhớ mọi người giúp với
                        http://www.springerlink.com/content/l34l463272046151/
                        Cảm ơn nhiều

                        Comment


                        • #13
                          Mô phỏng robot Scara bằng matlab

                          Em chào các anh chị. Em vừa học môn Robot công nghiệp, khi chưa kịp biết gì nhiều thì thầy đã cho một bài tập lớn mà em mày mò mãi không ra.
                          Yêu cầu: Mô phỏng robot Scara bằng matlab.

                          Em rất mong được anh chị giúp đỡ về tài liệu và lời khuyên.
                          Em xin chân thành cảm ơn!

                          ***********************
                          Nguyễn Thị Ly
                          Phone: 0982780322
                          Email: lylyhaiduong@gmail.com

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi falleaf Xem bài viết
                            Chính xác.

                            Chính vì thế tôi chỉ dám đưa ra các lý luận thật đơn giản, lấy thí dụ những người làm trực tiếp, để nói lên vấn đề này.

                            bản thân mỗi chuyên gia, cũng có những quan điểm và cách nhìn khác nhau về robot. Chính vì vậy, họ mới có nhiều cách phân loịa khác nhau.

                            Có một số tài liệu tổng hợp các cách phân loại này, nhưng theo thời gian, số cách phân loại sẽ ngày càng nhiều hơn. Ngoài ra, người học robotics, thì phài chọn lấy cho mình một cách hiểu, một cách phân loại về robot thật tốt, để có thể phù hợp với lối tư duy và phát triển của mình.

                            Đó chính là những gì tôi muốn nói.

                            Chúc vui.
                            Nói túm lại là anh mod vẫn hơi chủ nghĩa cá nhân!

                            Comment

                            Về tác giả

                            Collapse

                            wonbinbk Tìm hiểu thêm về wonbinbk

                            Bài viết mới nhất

                            Collapse

                            Đang tải...
                            X