Nam Châm.
Nhân bài “cái la bàn” của Mod vivanpham, tôi xin góp tí lửa tản mạn về chử "Từ" và chử “Nam Châm”.
Cái la bàn đơn giản chỉ là một thanh nam châm xoay tự do trên một mặt phẳng tròn có chia bốn hướng: đông, tây, nam, bắc cách đều 90o và những giác độ....Đơn giản như đang giởn, nhưng chuyên sâu thêm một tí thì chử “Nam Châm" sẽ khiến ta phải tìm học cả đời.
Thông thường, danh từ trong ngôn ngử Tây Phương ít mang ý nghĩa, nhưng danhn từ trong ngôn ngữ Phương Đông nói chung, trong tiếng Trung Quốc nói riêng, thường mang mốt ý nghỉa nào đó hoặc xuất phát từ một điển tích nào đó,
Chử “Từ” trong từ học và chử “Nam Châm” là góc tiếng Trung Quốc (tiếng Hán), vậy nó hàm chứa ý gì???.
Chử TỪ:
Từ có nghĩa là hiền, thiện. Quan điểm đông phương rất coi trọng tính thiện, vì hiền, thiện thì đắt nhân tâm, cuốn hút mọi người.
Khi người TQ lượm được cục đá từ mỏ quặng, nó có tính hút được vài vật chất khác, họ đặt tên là cục TỪ, xuất phát từ suy nghĩ nêu trên.
Chử Nam Châm:
Khi người TQ cắt, mài cục từ nhỏ lại như cây kim, họ nhận thấy nó có đặc tính định hướng Nam, Bắc nên họ đặt tên là Nam Châm,
Chử châm có 3 nghĩa: Đâm / Mủi nhọn / Cây kim. Nam châm có nghĩa là cây kim chỉ hướng Nam.
Nam châm hay Bắc châm?
Một số học giã có thảo luận khá nhiều về vấn đề tai sao cây kim La Bàn không gọi là Bắc Châm mà lại gọi là Nam Châm?...
Người TQ vốn dĩ xem mình là con Ông Trời (Thiên thượng,Thiên tử, Thiên hạ), Đất nước Trung Quốc lại nằm ở Bắc bán cầu, Họ lấy chử tôi của đất nước và con người của minh làm trung tâm của mọi tầm nhìn ra vũ trụ quan và nhân sinh quan làm định hướng cho mọi cuộc trường chinh bành trướng tiến về phương Nam. Vậy họ đặt cây kim này là Nam Châm là điều dể hiểu. Nhìn lại lịch sữ, phương bắc tuyết phủ quanh năm, TQ gọi là đoạn lộ (đường cùng) còn phương nam khí hậu ôn hòa, cây lá xanh tươi, tài nguyên phong phú, họ gọi là sinh lộ, vì thế mảnh đất phương nam luôn là miếng bánh béo bở khiến họ luôn thèm thuồng từ trong tìm thức tổ tiên truyền đến thế hệ ngày nay.
Ngay nay, trong các bản đồ địa lý cục bộ hay toàn cầu, không hiểu vì lý do gì, người ta qui ước ký hiệu la bàn chỉ là một mủi tên chỉ về phương bắc, từ đó suy ra cái quan điểm lấy cái tôi của con Ông Trời ra làm trung tâm của mọi tầm nhìn xuất phát không thể tồn tại được nửa rồi!!!!....
Nam châm trong tiếng Pháp
Thêm một điều thú vị nửa là người Pháp gọi nam châm là AIMANT. Aimant xuất từ động từ AIMER (yêu đương,luyến ái) vì họ thấy thanh nam châm giống như trai gái yêu đương ,cuốn hút vào nhau.
Je t’aime!.........................................
ptoanel.
Nhân bài “cái la bàn” của Mod vivanpham, tôi xin góp tí lửa tản mạn về chử "Từ" và chử “Nam Châm”.
Cái la bàn đơn giản chỉ là một thanh nam châm xoay tự do trên một mặt phẳng tròn có chia bốn hướng: đông, tây, nam, bắc cách đều 90o và những giác độ....Đơn giản như đang giởn, nhưng chuyên sâu thêm một tí thì chử “Nam Châm" sẽ khiến ta phải tìm học cả đời.
Thông thường, danh từ trong ngôn ngử Tây Phương ít mang ý nghĩa, nhưng danhn từ trong ngôn ngữ Phương Đông nói chung, trong tiếng Trung Quốc nói riêng, thường mang mốt ý nghỉa nào đó hoặc xuất phát từ một điển tích nào đó,
Chử “Từ” trong từ học và chử “Nam Châm” là góc tiếng Trung Quốc (tiếng Hán), vậy nó hàm chứa ý gì???.
Chử TỪ:
Từ có nghĩa là hiền, thiện. Quan điểm đông phương rất coi trọng tính thiện, vì hiền, thiện thì đắt nhân tâm, cuốn hút mọi người.
Khi người TQ lượm được cục đá từ mỏ quặng, nó có tính hút được vài vật chất khác, họ đặt tên là cục TỪ, xuất phát từ suy nghĩ nêu trên.
Chử Nam Châm:
Khi người TQ cắt, mài cục từ nhỏ lại như cây kim, họ nhận thấy nó có đặc tính định hướng Nam, Bắc nên họ đặt tên là Nam Châm,
Chử châm có 3 nghĩa: Đâm / Mủi nhọn / Cây kim. Nam châm có nghĩa là cây kim chỉ hướng Nam.
Nam châm hay Bắc châm?
Một số học giã có thảo luận khá nhiều về vấn đề tai sao cây kim La Bàn không gọi là Bắc Châm mà lại gọi là Nam Châm?...
Người TQ vốn dĩ xem mình là con Ông Trời (Thiên thượng,Thiên tử, Thiên hạ), Đất nước Trung Quốc lại nằm ở Bắc bán cầu, Họ lấy chử tôi của đất nước và con người của minh làm trung tâm của mọi tầm nhìn ra vũ trụ quan và nhân sinh quan làm định hướng cho mọi cuộc trường chinh bành trướng tiến về phương Nam. Vậy họ đặt cây kim này là Nam Châm là điều dể hiểu. Nhìn lại lịch sữ, phương bắc tuyết phủ quanh năm, TQ gọi là đoạn lộ (đường cùng) còn phương nam khí hậu ôn hòa, cây lá xanh tươi, tài nguyên phong phú, họ gọi là sinh lộ, vì thế mảnh đất phương nam luôn là miếng bánh béo bở khiến họ luôn thèm thuồng từ trong tìm thức tổ tiên truyền đến thế hệ ngày nay.
Ngay nay, trong các bản đồ địa lý cục bộ hay toàn cầu, không hiểu vì lý do gì, người ta qui ước ký hiệu la bàn chỉ là một mủi tên chỉ về phương bắc, từ đó suy ra cái quan điểm lấy cái tôi của con Ông Trời ra làm trung tâm của mọi tầm nhìn xuất phát không thể tồn tại được nửa rồi!!!!....
Nam châm trong tiếng Pháp
Thêm một điều thú vị nửa là người Pháp gọi nam châm là AIMANT. Aimant xuất từ động từ AIMER (yêu đương,luyến ái) vì họ thấy thanh nam châm giống như trai gái yêu đương ,cuốn hút vào nhau.
Je t’aime!.........................................
ptoanel.
Comment