Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Giúp em về cảm biến màu sắc

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Thật ra nghe cảm biến màu có vẻ ghê gớm lắm nhưng nó cũng đơn giản thôi.Đối với phần đông ae SV thì chế tạo là hay nhất.
    Phương pháp:
    Đối với màu đỏ,bạn dùng 1 tấm kính màu đỏ(chỉ cho màu đỏ đi qua) lắp vào 1 cái hộp kín rồi gắn quang trở vào là xong.Độ chính xác và độ nhạy phụ thuộc vào lớp kính lọc màu này đó.
    Các màu còn lại làm tương tự.--> Quá dễ phải kô các bạn


    email:
    Giá mà mạch điện tử không có nhiễu (noise) thì mình bây giờ đã là ... đại gia

    Comment


    • #17
      Các bác xem hộ em trong cái clip này người ta dùng cảm biến nào được không ạ!em thấy nó dùng mỗi cảm biến khoảng cách thôi
      http://www.mediafire.com/?daiw4oztndl
      NBHVDNTG_C5!no trace

      Comment


      • #18
        Anh cươngxp có thể gửi em tài liều về cảm biến màu RGB Clor Sensor loại E3MC được không. Mail em là dangthanh_luan@yahoo.com
        Thanks anh rất nhiều

        Comment


        • #19
          Trong công nghiệp thì cảm biến màu được sử dụng rộng rãi khi cần phát hiện các đối tượng có màu gần tương tự nhau và là giải pháp với độ tin cậy cao.

          Tùy vào trường hợp có thể sử dụng cảm biến phát hiện cường độ ánh sáng để phát hiện màu đơn sắc để thay thế. Nhưng đối với ứng dụng phát hiện nhiều màu thì điều này sẽ làm gia tăng số lượng cảm biến và tính chính xác không cao.



          Sau đây xin giới thiệu cảm biến E3MC của hãng OMRON.

          Điểm chính trong kỹ thuật phát hiện:




          Phát hiện màu sắc bằng cách sử dụng các yếu tố là tỷ lệ phản chiếu của một màu chính (ví dụ như đỏ, xanh lá cây hoặc xanh trời) được phản xạ bởi các màu khác nhau theo các thuộc tính màu của đối tượng. Bằng cách sử dụng công nghệ lọc phân cực đa lớp gọi là FAO (góc quang tự do), cảm biến E3MC phát ra màu đỏ, xanh lá cây và màu xanh sáng trên một trục quang học đơn. E3MC sẽ thu ánh sáng phản chiếu của các đối tượng thông qua các cảm biến nhận và xử lý tỷ lệ các màu xanh lá cây, đỏ, xanh lam của ánh sáng để phân biệt màu sắc của vật cần cảm nhận.

          Ứng dụng:

          Comment


          • #20
            cảm ơn bạn nhiều

            Comment


            • #21
              Khi các bác dạy Cảm biến màu nhận biết chú ý!trước khi dạy nó phải đặt ra ngoài chỗ không có gì(không khí)!sau đó mới bấm nút tech và đặt vào màu cần dạy nó nhận biết!Cái này có ai chỉ cái là biết liền
              NBHVDNTG_C5!no trace

              Comment


              • #22
                bạn cho mình giá được không

                Comment


                • #23
                  Các bạn có thể tham khảo ở đây: http://www.youtube.com/watch?v=sJwgq...eature=related
                  Cty TNHH Ứng Dụng Phát Triển Công Nghệ ECAPRO

                  Comment


                  • #24
                    Có bác nào biết hay có tài liệu về Cảm biến màu sắc TCS230 thì cho e biết với được k ạ...e cảm ơn trước

                    Comment


                    • #25
                      Hahaha bác này phán hay, hồi thi tốt nghiệp em làm cái đồ án phát hiện & phân biệt sản phẩm cũng dùng 3 con diot quang, giá chưa đến 10K, vậy mà vẫn chạy rầm rầm, chỉ có điều phải mắc cho chuẩn vị trí 1 chút. Nhưng chỉ được vài hôm sau là thành đồ bỏ...^^
                      Liên hệ: 097 358 1631
                      Email:

                      Comment


                      • #26
                        có bác nào biết cách điều khiển dạng tín hiệu ra là tần số của cảm biến màu sắc TCS230 k ạ...chỉ cho e với được k...e mới biết cái dạng tín hiệu ra này lần đầu tiên đấy ạ...mong các bác giúp đỡ e với

                        Comment

                        Về tác giả

                        Collapse

                        tran truong Tìm hiểu thêm về tran truong

                        Bài viết mới nhất

                        Collapse

                        Đang tải...
                        X