Thông báo

Collapse
No announcement yet.

So sánh SHT11 vs LM35 vs DS18b20

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • So sánh SHT11 vs LM35 vs DS18b20

    Chào các bác!
    Em đang làm cái mạch test xem thằng nào chính xác về khoản đo nhiệt độ trong 3 thằng trên. Trên cùng 1 mạch, trong cùng 1 thời điểm đo mà nó cho ra 3 kết quả lệch nhau vãi thiên hạ
    LM35 = 27
    DS18b20 = 30
    SHT11 = 33
    Em ko tính đến đuôi thập phân nhé, lấy phần số thôi cơ mà lệch nhau thế kia thì. Hnay trời mới mưa xong, khá là mát, độ ẩm cao chút nên e thấy cái thằng SHT có vẻ ko chính xác mà thằng này khá đắt chứ chả rẻ gì so với 2 em kia. Bác nào đã làm vs cả 3 cho em ít ý kiến
    Website chính thức đổi địa chỉ website thành
    Mời các bạn ghé thăm !!!

  • #2
    Trong 3 thằng kiểu gì cũng có 2 thằng đểu

    Theo kinh nghiệm của thằng bạn mình thì 18B20 ngon lành nhất, chính xác, ổn định.
    Đã thử 2 con (TO92 và kiểu đầu dò) nếu để chạm nhau thì cùng lên cùng xuống rất nhịp nhàng, còn để cạnh nhau thì sai đến cả 1*C

    Comment


    • #3
      Em mới chỉ dùng DS18B20, thấy khá chính xác
      See you on the dark side of the moon

      Comment


      • #4
        Chả biết nó chính xác thực hay ko nữa các bác à, tại khi đo cũng ko có cái nhiệt kế bên cạnh lên cũng chả biết thằng nào chuẩn. Nói 18b20 chuẩn chả biết nó đúng hay sai nhưng cùng 1 mạch đọc 1 lúc 2 con ds18b20 thì cho 2 nhiệt độ lệch nhau 2 độ. ảo tung chảo. Hqua e câu dây con sht11 ra khỏi mạch rồi kẹp nó vào nách đo đúng 37.5 nhưng chả hiểu ở điều kiện mát dời bình thường mà nó toàn báo 32 33 độ.... quên ko câu dây nốt mấy con kia ra đo thế nào
        Website chính thức đổi địa chỉ website thành
        Mời các bạn ghé thăm !!!

        Comment


        • #5
          ds18b20

          bạn đã bù sai số tĩnh ban đầu chưa, lấy giá trị chuẩn điện áp ra ở 0 độ trong datasheet, khi test mạch đặt sensor vào cốc nước đá khoảng 2 phút, sau đó đọc giá trị nhiệt độ, sai với giá trị trong datasheet bao nhiêu thì bù bấy nhiêu, mình làm với 5 sensor giá trị sai khác chỉ 0,1 độ thôi

          Comment


          • #6
            Chế tạo thiết bị đo muốn chính xác trước tiên phải hiệu chuẩn (calibrated) để xem thiết bị sai số ra sao, sau đó sẽ cân chỉnh mạch đo (chỉnh zero, span...).
            Linh kiện làm ra không con nào giống con nào nên cần phải cân chỉnh. Trong mấy cái mạch đo công nghiệp sẽ thấy có nhiều biến trở để chỉnh mấy cái này
            Cần xem datasheet của linh kiện mới biết nó tốt, xấu, độ nhạy, dải đo, độ chính xác....?
            P.Hanhnn

            Comment

            Về tác giả

            Collapse

            mast090 Tìm hiểu thêm về mast090

            Bài viết mới nhất

            Collapse

            Đang tải...
            X