Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
các bạn cho mình hỏi khi điều khiển nhiệt độ thì yếu tố nào cần được chú ý, đặc biệt là thiết bị lò nhiệt điện trở, một thiết bị đáp ứng chậm và có quán tính lớn,...?
xin chỉ giáo
mình thì sẽ chọn PLC (nếu có kinh phí và yêu cầu trong công nghiệp).Khi bạn dùng PLC theo mình hiện đang làm thì có một số ưu điểm sau:
1. Bạn sẽ dễ dàng đọc được nhiệt độ từ lò nhiệt về làm dữ liệu điều khiển ( sử dụng một module anlalog 12bit là tuyệt vời và chính xác cao)
2. Trong PLC S7-300 bạn có thể lựa chọn các loại cảm biến nhiệt khác nhau bao gồm (RTD, Thermocoouple,...) rất đơn giản trong kết nối
3. Bạn sẽ dễ dàng tạo ra một giao diện giám sát và điều khiển nhờ vào WinCC (cực đẹp và tiện lợi, có thể vẽ đồ thị nhiệt độ-điều mà bạn sẽ khó khăn khi làm với VDK)
4. Với PLC có tích hợp các Module mềm điều khiển quá trình như PID, Fuzzy Control bạn có thể có một bộ điều khiển khá tốt-bạn sẽ tốn khá nhiều thời gian để làm được điều đó với VDK.
5. Một ưu điểm muôn thưởu của PLC là hoạt động ổn định trong công nghiệp
......
Theo mình đề nghị là S7-300 - Và đề nghị của mình chỉ với điều kiện là điều khiển trong công nghiệp hoặc là bạn có đủ kinh phí thôi nha
ah quên mất còn cái này nữa:
Nếu chỉ muốn điều khiển nhiệt độ đơn giản không cần nghiên cứu nhiều thì có thể tìm mua các Module điều khiển nhiệt độ có sẵn của các hãng như Omron, EuroTherm,....rất gọn nhẹ và dễ tìm thấy ở thị trường VN. Mình thì chuộng thằng Eurotherm hihi
nhìu người đã làm với plc như e5zn, STC 100, những loại này rất măc, mình muốn làm thí nghiệm với vi điều khiển, mình chưa xài plc, mình làm vi điều khiển việc điều khiển và giám sát vẽ đồ thị
kô bit trong plc có truyền dữ liệu xuống theo một giản đồ bất kỳ kô, việc này mình thấy dễ với vi điều khiển trong việc giao tiếp máy tính
Dạ chú chủ thớt có thời gian và đam mê thì cứ từ từ ngâm cứu đi ạ đừng nghe chú Chú bq... dọa mà sợ ạ. Cái nguồn nhìn cũng lởm có khi hông bằng cái máy hàn tàu của chị hàng xóm hôm nọ tháo ra sửa với chú thợ thông ống nước suốt đêm mới xong. Chú ý an toàn xíu là được ạ...
Bộ nguồn xung ở tầm công suất 2700W này, gần 3 ký, không bao giờ đơn giản để mà sửa ngay cả đối với người có kinh nghiệm chứ đừng nói người không chuyên. Đám linh kiện công suất không tự nhiên cháy mà phải xuất phát từ nguyên nhân...
mình đã kiểm tra phần công suất thấy hỏng cả 4 con IGBT mà mình muốn kiểm tra phần dao động và hồi tiếp khi chưa cấp điện cho mạch thì có cách nào không b, mình không phải dân trong nghề lên chưa có kinh nghiệm sửa. Cảm ơn b
Phải làm đúng quy chình thì mới được
Bươc 1 lấy cái nguồn điều chỉnh, set về đúng 12v, cấp cho đường out 19v như hình. Chú ý là phần đầu vào adaptor không cấp điện.
Bước 2 . Kiểm tra điện áp tại chân số 3 das001 có đúng...
Nhấp nháy có thể do chu kỳ hoạt động bị rút ngắn quá dẫn đến không đủ nguồn nuôi ic, bác thử tăng giá trị tụ nguồn phụ nuôi ic và giảm giá trị điện trở hạn dòng cho nó xem có cải thiện không....
Comment