Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Bạn phải nói rõ là cảm biến tốc độ gì? tốc độ góc hay tốc độ chuyển động?
lên trang www.omron-ap.com mà xem, thích con nào thì bảo tớ, tớ báo giá cho. Okie?
AFH
chào các bác
em muốn hỏi một chút về cảm biến tốc độ
cảm phiền các cao nhân giúp đỡ
em muốn làm một bộ cảm biên điện tử để đo tốc độ quay của động cơ
em đã nghĩ dùng một con cảm biến hồng ngoại và một con led phát hồng ngoại. có lẽ là sẽ được nhưng trông có vẻ không hay mắt lắm
em xem trên ti vi thấy bộ cảm biến tương tự chi dùng co một led
không biết là dùng cảm biến gì vậy
vì nếu dùng hồng ngoại thì cần có 2 led 1 phát và 1 thu
bây giờ nghĩ có thể dùng cảm biến chuyển động
bac nào có giải pháp hay giúp đỡ em với
xin cảm ơn nhiều
Bạn định gá lắp cảm biến như thế nào? nếu dùng cảm biến quang thì chọn E3F3 của OMRON tích hợp cả bộ thu và phát.
Nếu ko có thể dùng cảm biến tiệm cận loại E2E để đo( độ phân giải phụ thuộc cách gá lắp và thiết kế phần cứng đo)
cảm ơn bác ATYLA nhiều
nhưng phiên bác giúp em thêm một chút nhé
bác có thể giúp em một cách chi tiết hơn về con cảm biến E3F3 đó được không. nguyên lí hoạt động và có thể mua ở đâu không.
cảm ơn bác nhiều
vì bận quá nên lâu không ra đươc diễn đàn
vẫn là vấn đề đo tốc độ động cơ đó mà
bác ATYLA tư vấn luôn cho em đi
em đình gắn cảm biến vào một con 8051 rồi viêt phần mềm vừa để đo tốc độ động cơ vừa để đếm số vòng cho một máy cuốn dây ( để phục vụ cho việc cuốn động cơ đó mà)
bác giúp em nhe
cảm ơn bác nhiều
Mình chỉ cho bọn 1 cách thiết kế đo tốc độ trên trục động cơ dùng cảm biến E2E-X10ME1 . Đây là cảm biến tiệm cận của OMRON, khoảng cách đo là 10mm.
Trên trục động cơ của phần nối vào hệ truyền động, bạn tạo ra các phần gờ nhô cao (hàn thêm các mấu bằng kim loại , bề mặt bằng phẳng), số lượng các mấu càng nhiều thì độ phân dải càng cao--> Đo càng chính xác.
Vì cảm biến E2E-X10ME1 chỉ đo trong giới hạn 10mm nên bạn gá cảm biến chiếu thẳng vào bề mặt của mấu kim loại ở khoảng cách <10mm. Cần lưu ý là cách gá lắp phải thuận tiện cho việc chỉnh cự ly cảm biến, đảm bảo phân biệt 2 trạng thái có mấu sắt và không có mấu sắt ở các phần trên trục động cơ.
Đầu ra cảm biến là các xung vuông với tần số f, tuỳ thuộc tốc độ của trục động cơ. Các cảm biến có đầu ra dạng Open Collector, treo nó lên điện áp 5V rồi đưa vào đầu vào counter của VĐK. Bằng cách đếm tần số xung ra===>n(v/phut)
Bạn phải nói rõ là cảm biến tốc độ gì? tốc độ góc hay tốc độ chuyển động?
lên trang www.omron-ap.com mà xem, thích con nào thì bảo tớ, tớ báo giá cho. Okie?
AFH
bac lam on bao gia dum em cac loai Encoder cua OMRON di.
thanks!
Mình chỉ cho bọn 1 cách thiết kế đo tốc độ trên trục động cơ dùng cảm biến E2E-X10ME1 . Đây là cảm biến tiệm cận của OMRON, khoảng cách đo là 10mm.
Trên trục động cơ của phần nối vào hệ truyền động, bạn tạo ra các phần gờ nhô cao (hàn thêm các mấu bằng kim loại , bề mặt bằng phẳng), số lượng các mấu càng nhiều thì độ phân dải càng cao--> Đo càng chính xác.
Vì cảm biến E2E-X10ME1 chỉ đo trong giới hạn 10mm nên bạn gá cảm biến chiếu thẳng vào bề mặt của mấu kim loại ở khoảng cách <10mm. Cần lưu ý là cách gá lắp phải thuận tiện cho việc chỉnh cự ly cảm biến, đảm bảo phân biệt 2 trạng thái có mấu sắt và không có mấu sắt ở các phần trên trục động cơ.
Đầu ra cảm biến là các xung vuông với tần số f, tuỳ thuộc tốc độ của trục động cơ. Các cảm biến có đầu ra dạng Open Collector, treo nó lên điện áp 5V rồi đưa vào đầu vào counter của VĐK. Bằng cách đếm tần số xung ra===>n(v/phut)
Anh ATYLA ơi ,nếu em thay cái vì hàn các mấu lên trục động cơ thì em gắn giả sử như cái cánh quạt lên dc ko (Thật ra cái em đo là 1 vật có gắn cánh quạt ,nó quay bằng sức gió thổi ,ko có trục <<< vậy có dùng cảm biến này dc ko ? )
Đầu ra là nó tính sẵn cho mình ra n(v/phut) lun à ? set số mấu ( của em là số cánh quạt ) trực tiếp trên cảm biến hay sao ??
Đầu ra mình nối vào counter H7CX của omron dc ko (hay phải dùng tachometer ? nếu dc thì số hiển thị là n(v/phút) lun phải ko ??
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Xin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
Comment