Thông báo

Collapse
No announcement yet.

cảm biến đo độ đục

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • cảm biến đo độ đục

    xin chỉ giáo!!

  • #2
    sử dụng kết cấu quang học. Cho phát ánh sáng một bên và một bên thu trong môi trường cần đo độ đục! Cường độ ánh sáng tới được bên thu phụ thuộc vào độ trong đục này. Chúc bạn thành công!
    Cũ người mới ta!

    Comment


    • #3
      cảm biến đo độ đục

      bác có cái ảnh nào ko pót cho em đc ko ạ?,cảm ơn nhiều!!!

      Comment


      • #4
        Có ai có tài liệu về cảm biến đo độ đục ko?please share for me!

        Comment


        • #5
          Cảm biến độ đục có 2 cách thông dụng, đó là dùng siêu âm và Laser.
          Công nghệ Siêu âm chỉ mới áp dụng ở Việt Nam rất hạn chế. Giá thành Khá cao, chủ yếu nằm trong phòng thí nghiệm.
          Laser giá thành rẻ, dễ lắp đặt, Sensor nhỏ gọn, dùng công nghệ laser, nhúng thẳng vào dung dịch hoặc có thể để ngoài vỏ bình ( vỏ trong suốt). Loại này của Optex có. giá tôi không rõ nhưng khoảng vài trăm $.
          Hiện nay dùng Laser có thể đạt độ chính xác đến 0.0025%. Nếu bác rảnh thì qua Giảng Võ, đang triển lãm thiết bị công nghiệp (trước ngày 21/10). Tìm gian hàng 74 nhà D. Tha hồ cho bác nghiên cứu về Độ đục nhé!
          Nỏ biết chữ mần răng ký được??!! Thôi nhé.

          Comment


          • #6
            Tiếc quá bây giờ triển lãm xong rồi...Bạn có tài liệu cùng với hình ảnh về nó không post cho mình với.Cảm ơn bạn nhiều...

            Comment


            • #7
              chao moi nguoi
              ai co biet ve cam bien đo nồng độ bùn trong nước không?
              xin chỉ giáo

              Comment


              • #8
                Bác có thể nói rõ đo độ đục trong môi trường gì không? Nước hay giấy, hay bia, hay gì khác...không

                Comment


                • #9
                  uh ai có tài liệu gì về cảm biến đo độ đục trong nước K? share với

                  Comment


                  • #10
                    Thực ra thì đúng là sử dụng cặp cảm biến laser một bên thu một bên phát. Tín hiệu tương tự đầu ra tỉ lệ thuận với lượng ánh sánh thu được tức là tỉ lệ với độ trong của nước. Nhưng thực tế không phải chính xác đến 0.0025% đâu Thắng ạ. Nếu là cái thiết bị do mình cũng từng làm thì mang tính biểu diễn là chính vì bản chất là thu hẹp dải hiển thị (display range)nên cứ có một biến động nhỏ là cảm nhận như có sự thay đổi nhưng không rõ ràng và thông số thì nhảy không hiển thị ổn định.

                    Nguyên văn bởi thangktvta Xem bài viết
                    Cảm biến độ đục có 2 cách thông dụng, đó là dùng siêu âm và Laser.
                    Công nghệ Siêu âm chỉ mới áp dụng ở Việt Nam rất hạn chế. Giá thành Khá cao, chủ yếu nằm trong phòng thí nghiệm.
                    Laser giá thành rẻ, dễ lắp đặt, Sensor nhỏ gọn, dùng công nghệ laser, nhúng thẳng vào dung dịch hoặc có thể để ngoài vỏ bình ( vỏ trong suốt). Loại này của Optex có. giá tôi không rõ nhưng khoảng vài trăm $.
                    Hiện nay dùng Laser có thể đạt độ chính xác đến 0.0025%. Nếu bác rảnh thì qua Giảng Võ, đang triển lãm thiết bị công nghiệp (trước ngày 21/10). Tìm gian hàng 74 nhà D. Tha hồ cho bác nghiên cứu về Độ đục nhé!
                    http://techpal.vn
                    Chia sẻ công nghệ, cùng thành công

                    Comment


                    • #11
                      Cảm biến đo độ đục

                      Đúng như techpro nói, nếu dùng nguyên tắc ánh sáng trong nước thì sẽ có dao động, tôi đã nghiên cứu việc đo nồng độ bụi không khí, theo tôi nghĩ có thể suy ra cho nước. nồng độ bụi trong không khí đo bằng mg/m3, vậy trước tiên cần biết độ đục đo bằng gì,(có thể là %) Đo bụi có 2 cách, một là dùng laser, hai là đo thủ công, lấy mẫu một đơn vị không khí song đem cân, giống như làm thí nghiệm vậy, khoảng 10 mẫu, sau đó lấy kết quả trung bình, ý tưởng của tôi là dựa vào cách này để đo độ đục của nước, cho nước chảy qua một bình thể tích xác định, và bình đó đặt loadcell cân trọng lượng cả bình và nước, chúng ta cần chỉnh định với nước tinh khiết, xác định điểm 0, sau đó làm với nước có độ đục max, xác định dải tuyến tính là bao nhiêu, từ đó xác định độ nhạy loadcell cần dùng, nguyên tắc này cũng giống như cân liệu trên băng, hoặc cân cấp liệu. độ chính xác thì cần phải thí nghiệm nhiều lần để xác định. Theo tôi nghĩ bằng cách này bạn có thể đo bất cứ dung dịch gì.

                      Comment


                      • #12
                        cách này là cách vớ vẫn và làm khó chính ngừoi thiết kế nhất. Không phải tôi ba hoa hay múa rừu qua mắt thợ nhưng nếu Van Nhan xem kỹ lại ý tưởng của bạn thì bạn có thể phân tích được khó khăn mà bạn gặp phải khi thiết kế hệ thống theo ý tưởng đó. Ví dụ: Với độ đục ban đầu là 10 NTU -Loadcell đọc đc 1kg, thế hỏi 11NTU thì loadcell đọc đc giá trị bao nhiêu, liệu loadcell đó có thể nhận ra được khối lượng thay đổi nhỏ như thế không. Nếu có thì giá của loadcell đó là bao nhiêu. Rồi phần nhiễu,trôi dòng....cũng khó đấy

                        Comment


                        • #13
                          Đúng thế, cách cân trên có lẽ chỉ đo thủ công được thôi. Vậy chỉ còn cách dùng ánh sáng, một bên phát, một bên thu và đo độ suy hao thôi.

                          Comment

                          Về tác giả

                          Collapse

                          highland81 Tìm hiểu thêm về highland81

                          Bài viết mới nhất

                          Collapse

                          Đang tải...
                          X