Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
làm thế nào để thiết kế được mạch khống chế nhiệt độ lò ở giá trị xác định mà không dùng tới vi xử lý, em dùng con LM35, 74ls90,7447, và đèn led để hiển thị. các anh thấy có đc ko
Một topic mà mỗi người hỏi một câu làm sao trả lơi!
-Trả lời câu hỏi của ban dientuvn:
Bạn lấy cảm biến nhiệt điện trở ở đâu ra , hay là bạn tự làm? tôi cứ trả lời theo câu hỏi của bạn , nếu không đúng ý bạn thì đề nghị bạn nọi chi tiết và cụ thể hơn tôi mới chia sẻ với bạn được:
Nguyên lý đo nhiệt độ = Nhiệt điện trở là R = Ro( 1+Kt )
K : hệ số nhiệt điện trở ( hệ số này cho trước tùy theo vật liệu sử dụng làm cảm biến )
Ro là điện trở ở 0 độ C
Như vậy với câu hỏi của bạn chỉ cần đo điện trở Ro và R là tính ra nhiệt độ.
-Bạn silent night hỏi gì tôi không hiểu! nếu để khống chế nhiệt độ của một đối tượng công nghệ nào đó thì cẩn cả một hệ thống điều khiển. Hoặc không dùng hệ thống tự động hóa thì chẳng càn gì cũng khống chế được. Ví như bạn đun 1 nồi nước sôi , nhiệt độ là 90 độ C , bạn muốn giữ nhiệt độ ở 70độ C thì bạn cho bớt lửa lại.
-Bạn ducchungspkt hỏi cách tính sai số của cảm biến nhiệt?:
sai số của một thiết bị đo có sai số tương đối và sai số tuyệt đối:
sai số tương đối = giá trị đo được- giá trị mong muốn
sai số tuyệt đối = giá trị đo được- giá trị mong muốn rồi chia cho 100%
ví dụ như cai PT100 của bạn ở 0 độ C đo được là 100,05 ôm , giá trị chuẩn ( giá trị mong muốn ) là 100 ôm. bạn tự tính sai số đi , sai khi tính sai số xong so sánh với cấp chính xác của nhà sản xuất cho phép, nếu sai số nằm trong câp chính xác cua nhà sản xuất thì ok còn không thì PT100 cua bạn đã hỏng. OK
- Bạn Phamtando hỏi cũng gần giống như bạn silent night
làm thế nào để thiết kế được mạch khống chế nhiệt độ lò ở giá trị xác định mà không dùng tới vi xử lý, em dùng con LM35, 74ls90,7447, và đèn led để hiển thị. các anh thấy có đc ko
Không dùng con LM35, 74ls90, 7447, và không cần đèn led để hiển thị.
Chỉ cần một nhiệt kế đo được nhiệt độ ấy. Một cái bàn ủi tự động. Hệ thống điện trở nung phù hợp với lò. Vận hành, cân chỉnh, đo nhiệt độ. Vậy là xong. Quá đơn giản.
các sư huynh có ai có cánh nào ổn định nhiệt độ trong bình khoảng 40 độ, chỉ cho đệ với.
Trong bình có gì nào?
- Bình chứa. Có dĩ nhiên.
- Điện trở nung. Phải có, nếu không dùng viba hay nguồn nhiệt gì khác.
- Nút điều chỉnh nhiệt. Thêm vào nếu chưa có.
- nhiệt kế đo nhiệt độ. Thêm vào nếu chưa có.
Vận hành => nhiệt độ đến 40 độ => chỉnh cho ngắt nguồn nhiệt => nhiệt độ dưới 40 độ nguồn nhiệt được cấp lại. Xong rồi, quá dễ phải không?
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Trước khi có đủ thực lực thì chỉ làm vì mình thôi đừng nghĩ đến chuyện khác cái mạch toàn dãi tiện sử dụng nhưng tỷ lệ hư hỏng phải bảo hành cũng cao hơn ,lợi bất cập hại .
Vâng, em biết chứ bác, thực tế thì có rất nhiều điều tế nhị rất khó áp dụng được những gì tốt đẹp nhất mà chúng ta tìm ra (và nhiều khi mình nghĩ là tốt nhưng lại không tốt cho người khác). Tuy nhiên, ĐT đã và đang chọn sự sẻ...
Comment