Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
làm thế nào để thiết kế được mạch khống chế nhiệt độ lò ở giá trị xác định mà không dùng tới vi xử lý, em dùng con LM35, 74ls90,7447, và đèn led để hiển thị. các anh thấy có đc ko
Một topic mà mỗi người hỏi một câu làm sao trả lơi!
-Trả lời câu hỏi của ban dientuvn:
Bạn lấy cảm biến nhiệt điện trở ở đâu ra , hay là bạn tự làm? tôi cứ trả lời theo câu hỏi của bạn , nếu không đúng ý bạn thì đề nghị bạn nọi chi tiết và cụ thể hơn tôi mới chia sẻ với bạn được:
Nguyên lý đo nhiệt độ = Nhiệt điện trở là R = Ro( 1+Kt )
K : hệ số nhiệt điện trở ( hệ số này cho trước tùy theo vật liệu sử dụng làm cảm biến )
Ro là điện trở ở 0 độ C
Như vậy với câu hỏi của bạn chỉ cần đo điện trở Ro và R là tính ra nhiệt độ.
-Bạn silent night hỏi gì tôi không hiểu! nếu để khống chế nhiệt độ của một đối tượng công nghệ nào đó thì cẩn cả một hệ thống điều khiển. Hoặc không dùng hệ thống tự động hóa thì chẳng càn gì cũng khống chế được. Ví như bạn đun 1 nồi nước sôi , nhiệt độ là 90 độ C , bạn muốn giữ nhiệt độ ở 70độ C thì bạn cho bớt lửa lại.
-Bạn ducchungspkt hỏi cách tính sai số của cảm biến nhiệt?:
sai số của một thiết bị đo có sai số tương đối và sai số tuyệt đối:
sai số tương đối = giá trị đo được- giá trị mong muốn
sai số tuyệt đối = giá trị đo được- giá trị mong muốn rồi chia cho 100%
ví dụ như cai PT100 của bạn ở 0 độ C đo được là 100,05 ôm , giá trị chuẩn ( giá trị mong muốn ) là 100 ôm. bạn tự tính sai số đi , sai khi tính sai số xong so sánh với cấp chính xác của nhà sản xuất cho phép, nếu sai số nằm trong câp chính xác cua nhà sản xuất thì ok còn không thì PT100 cua bạn đã hỏng. OK
- Bạn Phamtando hỏi cũng gần giống như bạn silent night
làm thế nào để thiết kế được mạch khống chế nhiệt độ lò ở giá trị xác định mà không dùng tới vi xử lý, em dùng con LM35, 74ls90,7447, và đèn led để hiển thị. các anh thấy có đc ko
Không dùng con LM35, 74ls90, 7447, và không cần đèn led để hiển thị.
Chỉ cần một nhiệt kế đo được nhiệt độ ấy. Một cái bàn ủi tự động. Hệ thống điện trở nung phù hợp với lò. Vận hành, cân chỉnh, đo nhiệt độ. Vậy là xong. Quá đơn giản.
các sư huynh có ai có cánh nào ổn định nhiệt độ trong bình khoảng 40 độ, chỉ cho đệ với.
Trong bình có gì nào?
- Bình chứa. Có dĩ nhiên.
- Điện trở nung. Phải có, nếu không dùng viba hay nguồn nhiệt gì khác.
- Nút điều chỉnh nhiệt. Thêm vào nếu chưa có.
- nhiệt kế đo nhiệt độ. Thêm vào nếu chưa có.
Vận hành => nhiệt độ đến 40 độ => chỉnh cho ngắt nguồn nhiệt => nhiệt độ dưới 40 độ nguồn nhiệt được cấp lại. Xong rồi, quá dễ phải không?
Dạ với mức áp chênh lệch quá nhìu thì ngoài chỉnh hồi tiếp thì chú cần quấn lại thứ cấp biến áp nữa ạ. Tùy loại mà có thể sẽ khéo léo rút bớt vòng dây đỡ phải tách lõi ferit ạ...
E có adapter laptop cũ hiệu asus chạy tốt ,có đầu ra ổn định ở 19,4v dòng 3,42A ( công suất 60w). E định là hạ nó xuống 12v để cấp nguồn cho đầu camera. Và e đã thử bằng cách can thiệp vào phần hồi tiếp (sử dụng ic DAS001 hay TSM103W) thông...
Ở đây thì cũng chỉ có mấy cái máy tập gym là cùng, vào Nhà máy thì không đủ tuổi, mà bài thực hành thì không đủ cơm trưa.
Mà mấy cái máy gym thì cần giải pháp đồng bộ tốt hơn là biện pháp chắp vá....
Mấy cái hệ thống Minh Thông đó là tôi tránh xa.
Vì một ngày mình bấm nút La- bô mấy lần, bấm vào những giờ nào nó cũng lưu vào datalog.
Dễ lộ bảo mật.
...
Đinh Vặn và Nhà Thùng ngồi uống bia thì cúp điện. Đinh Vặn vào trạng thái stanby, cầm ly bia mà không uống được. Đến khi có điện, cảm biến của Đinh Vặn phát huy chức năng, cầm chai bia tu 1 hơi.
Đa số các đồ điện là cứ có điện là sẽ hoạt động.
Nhưng ngày nay, nhiều thiết bị điện có điều khiển không tự hoạt động khi có điện nguồn. Máy chỉ ở chế độ stanby, tới khi người sử dụng nhấn phím power.
Ví dụ...
Comment