Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Đo khoảng cách dùng led thu phát hồng ngoại

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Đo khoảng cách dùng led thu phát hồng ngoại

    Mình làm tiểu luận. Thầy bắt dùng led phát và thu ( loại 2 chân) để đo khoảng cách. Mình làm mãi không được. Mọi người ai có ý kiến gì đóng góp giúp mình với.
    đây là sơ đồ của mình. Tín hiệu vào mạnh. Qua mạch khuếch đại tín hiệu ra rất nhỏ không hiểu làm sao cả
    Click image for larger version

Name:	5c50c67ed4aaf54b055953b9d4c38eff_39562431.untitled.jpg
Views:	1
Size:	44.2 KB
ID:	1411341

  • #2
    Mình nói thật là : Đo bằng niềm tin bạn ạ.
    Chả hiểu thầy bạn nghĩ kiểu gì ?
    Chắc là dùng cách đo hồng ngoại phản xạ lại. Cái này thì xin thua..

    Comment


    • #3
      Ha ha, tếu quá, thầy của bạn là ai mà tài thế, nghĩ được cái đề tài hay quá. Chắc bạn tiếp thu lộn đề tài rồi.

      Comment


      • #4
        ôi trời, ngõ ra adc, chắc ông thầy bạn định đo ban đêm, và hướng là đo cường độ phản xạ về, chứ ko dám nghĩ đến việc thầy kêu đo lệch pha(ngta thường dùng lazer), mình làm đo trễ pha bằng siêu âm còn te tua nói chi sóng hồng ngoại
        TamPhieuLuuKy@yahoo.com
        092 2838 712 --->>

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi 672252 Xem bài viết
          Tín hiệu vào mạnh. Qua mạch khuếch đại tín hiệu ra rất nhỏ
          Do tụ C2 nối tắt tín hiệu xung mất rồi. Trước C2 phải có con điốt tách sóng.

          Chắc là đo khoảng cách từ con phát đến con thu. Không thể đo theo kiểu phản xạ được vì cường độ tia hồng ngoại không chỉ phụ thuộc vào khoảng cách mà còn phụ thuộc vào bề mặt phản xạ.
          Last edited by T.L.M; 01-01-2012, 19:12.
          sau.ph

          Comment


          • #6
            Đo khoảng cách dùng led thu hồng ngoại???. đề tài này làm sao mà làm được,chắc ý tưởng này phải vài trăm năm nữa mới thực hiện được...
            TRUNG TÂM ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG - TUẤN MAI
            Địa chỉ:Đội 5 kim chung - Đông anh- Hà nội
            Mobile : 0978304449
            yahoo: trongtuanvctv
            Mail:

            Comment


            • #7
              Mình đang làm đề tài có liên quan một chút đến cái này, đúng là hơi.. mơ hồ.

              + Đúng là cường độ tia phản xạ về phụ thuộc vào bề mặt ( hình dạng, chất liệu, góc.. ) và màu sắc của vật thể.
              + Nếu giới hạn thành đo khoảng cách của một vật thể cố định hoặc các vật thể cùng chất liệu và đo trong khoảng cách khoảng.. 50cm, sai số khoang 1-3cm thì có thể làm được.. tạm tạm.
              + Chọn điện trở cho led phát = 33ohm, thời gian phát 2ms, cho nó nghỉ 20ms ( duty cycle = 10% ) sẽ phát và nhận được trong khoảng 70cm.
              + Cần lọc nhiễu bằng tụ và cuộn cảm ( nhiễu nguồn, nhiễu hồng ngoại môi trường)
              + Khi đọc ADC thì đọc 2 lần : lần 1 tắt led phát đi, lần 2 mở led phát --> trừ 2 giá trị này sẽ lọc được giá trị hồng ngoại của led phát khỏi hồng ngoại môi trường
              + Có thể hoạt động được trong điều kiện k quá sáng, nếu ra ngoài ánh nắng gắt quá sẽ làm led thu bị "tràn"---> die.

              + Giá trị đọc vào k tuyến tính với khoảng cách mà đồ thị của nó là một đường cong, bạn dựa vào các mốc giá trị để tính ra khoảng cách tương đối ( hình như ggọi là "khớp hàm tuyến tính" thì phải )
              + Phải cấu hình ADC phù hợp thì mới đo được giá trị hồng ngoại "nhạy" với sự thay đổi khoảng cách .
              + Nếu muốn tăng khoảng cách có thể dùng led phát công suất cao hơn, nhưng sai số sẽ tăng.

              Chúc may mắn nha
              Click image for larger version

Name:	IR_graph.JPG
Views:	1
Size:	45.9 KB
ID:	1354825
              Last edited by UenX; 03-01-2012, 23:22.

              Comment

              Về tác giả

              Collapse

              672252 Tìm hiểu thêm về 672252

              Bài viết mới nhất

              Collapse

              Đang tải...
              X