các bác nào có chương trình dùng plc s7 200 điều khiển biến tần để điều khiển tốc độ động cơ không? có thể cho em để tham khảo được không
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
PLC and Inverter
Collapse
X
-
Tài liệu PLC S7-200 + Inverter
Bạn ah!
Qua phần PLC, lục tìm tài liệu trong đó.
Tìm hiểu PLC trước, sau đó tìm hiểu Inverter.
Cuối cùng là kết nối.
Nói thêm: Yêu cầu điều khiển của bạn là gì? động cơ của ạn cần chạy ra sao? tải của bạn như thế nào? Chi tiết chút mới có giải pháp chứ viết chung chung như thế thì không trả lời hết đâu.Nguyễn Đức Tú
ĐT: 0975636468
Email:
-
Bạn muốn tăng giảm bằng tay: tự hiệu chỉnh, hay chạy ổn định ở 1 tốc độ?
- Chạy tay: chỉ cần PLC và Inverter là đủ.
- Chạy tự động ổn định tốc độ:
+ Không cần chính xác cao: PLC + Inverter
+ Chính xác cao: PLC + Inverter + Encoder.
Bạn cần dùng loại nào?Nguyễn Đức Tú
ĐT: 0975636468
Email:
Comment
-
nghe mấy bạn nói mà mình chả hiểu gì hết.
PLC điều khiển biến tần là điều khiển cái gì. Rùi mình cùng bàn về PLC điều khiển biến tần để thay đổi tốc độ động cơ nhé.
+ Việc ổn định tốc độ động cơ đã được biến tần phụ trách = các bộ điều khiẻn vòng kín về tốc độ, mômen, dòng (chú ý là vòng kín nhé, có trường hợp dùng kiểu điều khiển sensorless, dk vecto -> món này bạn nào học truyền động điện chắc biết)
+ Giờ là việc điều khiển tốc độ động cơ : chia làm 2 trường hợp
1. Biến tần đơn thuần không có hỗ trợ chuẩn truyền thông nào -> dùng mấy cái cổng vào sô digital input của nó. Bạn chú ý đọc manual sẽ có việc thiết lập cho từng cổng số đó là quy định cái gì, hoạt động ở mức logic cao nhé : ví như có chân quy định chạy thuận/ ngược, có 2 hoặc 3 chân quy định tốc độ đặt. Giả sử là có 2 chân thì biến tần có thể cài đặt ở 4 cấp tốc độ, băng việc set các bit tương ứng đó thì biến tần sẽ chạy ở các cấp tốc độ khác nhau. Khi này chú ý là bạn phải disable chức năng đièu chỉnh tốc độ = tay (cái chiết áp núm vặn tăng giảm tốc đó). Trường hợp số 1 này thì dễ rồi, bạn chỉ việc nối đầu ra của PLC với chân vào tương ứng mà bạn đã cấu hình của biến tàn, trong chương trình bạn chỉ việc điều khiển ON/OFF mấy cái đầu ra là xong
2. Trường hợp biến tần có hỗ trợ giao diện mạng : ví như chuẩn PROFIBUS chẳng hạn thì bạn phải quan tâm tới PROFIdrive. PROFIdrive là chuẩn giành cho điều khiển truyền động, nó quy định cấu trúc các PZD, hay nói là các Control Word và Status Word. Mỗi word này có cấu trúc 16 bit, ý nghĩa của từng bit thì bạn tìm hiẻu manual.
Tới đây thì bạn phải cấu hình mạng để PLC là master, biến tần là Slave. Muốn điều khiển cái gì, tốc độ đặt, thời gian tăng giảm tốc, ...... thì bạn set các giá trị của control word. Nếu muốn đọc về các giá trị như dòng, áp, tần số, tốc đọ thực, điện áp dc bus ... thì bạn chỉ việc lôi thông tin đó từ các status word tương ứng.
Mình góp ý vài cái như thế. Mỗi loại PLC và biến tần có một kiểu khác nhau nhưgn nếu hiểu nguyên lý chung thì tìm hiểu nhanh thôi bạn à.
Comment
-
Nguyên văn bởi hac_am2003 Xem bài viếtnghe mấy bạn nói mà mình chả hiểu gì hết.
PLC điều khiển biến tần là điều khiển cái gì. Rùi mình cùng bàn về PLC điều khiển biến tần để thay đổi tốc độ động cơ nhé.
+ Việc ổn định tốc độ động cơ đã được biến tần phụ trách = các bộ điều khiẻn vòng kín về tốc độ, mômen, dòng (chú ý là vòng kín nhé, có trường hợp dùng kiểu điều khiển sensorless, dk vecto -> món này bạn nào học truyền động điện chắc biết)
+ Giờ là việc điều khiển tốc độ động cơ : chia làm 2 trường hợp
1. Biến tần đơn thuần không có hỗ trợ chuẩn truyền thông nào -> dùng mấy cái cổng vào sô digital input của nó. Bạn chú ý đọc manual sẽ có việc thiết lập cho từng cổng số đó là quy định cái gì, hoạt động ở mức logic cao nhé : ví như có chân quy định chạy thuận/ ngược, có 2 hoặc 3 chân quy định tốc độ đặt. Giả sử là có 2 chân thì biến tần có thể cài đặt ở 4 cấp tốc độ, băng việc set các bit tương ứng đó thì biến tần sẽ chạy ở các cấp tốc độ khác nhau. Khi này chú ý là bạn phải disable chức năng đièu chỉnh tốc độ = tay (cái chiết áp núm vặn tăng giảm tốc đó). Trường hợp số 1 này thì dễ rồi, bạn chỉ việc nối đầu ra của PLC với chân vào tương ứng mà bạn đã cấu hình của biến tàn, trong chương trình bạn chỉ việc điều khiển ON/OFF mấy cái đầu ra là xong
2. Trường hợp biến tần có hỗ trợ giao diện mạng : ví như chuẩn PROFIBUS chẳng hạn thì bạn phải quan tâm tới PROFIdrive. PROFIdrive là chuẩn giành cho điều khiển truyền động, nó quy định cấu trúc các PZD, hay nói là các Control Word và Status Word. Mỗi word này có cấu trúc 16 bit, ý nghĩa của từng bit thì bạn tìm hiẻu manual.
Tới đây thì bạn phải cấu hình mạng để PLC là master, biến tần là Slave. Muốn điều khiển cái gì, tốc độ đặt, thời gian tăng giảm tốc, ...... thì bạn set các giá trị của control word. Nếu muốn đọc về các giá trị như dòng, áp, tần số, tốc đọ thực, điện áp dc bus ... thì bạn chỉ việc lôi thông tin đó từ các status word tương ứng.
Mình góp ý vài cái như thế. Mỗi loại PLC và biến tần có một kiểu khác nhau nhưgn nếu hiểu nguyên lý chung thì tìm hiểu nhanh thôi bạn à.
Comment
-
Nguyên văn bởi nghia_bk Xem bài viếtbác hac_am2003 có thể giúp mọi người 1 project dùng plc điều khiển biến tần có hỗ trợ profibus ko? cảm ơn bác trước.
Trong project này thì biến tần chỉ gửi thông số 1 byte về cho biến tần.
PLC đọc giá trị ở địa chỉ vào của profibus IB3 tương ứng với nó là địa chỉ ra OB300 của D435.
PLC chuyển giá trị IB3 vào vùng nhớ DB1.
Vậy thôi. Còn chuyện cấu hình cho trong byte đó là những cái gì thì do thằng D435 quyết định, để lập trình cho thằng này phải dùng phần mềm SCOUT.
Nếu bạn muốn tìm hiểu về SIMOTION (Motion Control System ) và hệ biến tần cao cấp 4Q thì có thể tham khảo trên internet hoặc qua topic này nhé
http://dientuvietnam.net/forums/showthread.php?t=26087
còn đây là link down project này cho bạn tham khảo.
http://www.mediafire.com/?jjd3to5o0ji
Nếu bạn muốn hoàn thiện 1 hệ SCADA nữa thì tham khảo project WinCC này luôn
http://dientuvietnam.net/forums/showthread.php?t=31535
Comment
-
Nguyên văn bởi hac_am2003 Xem bài viếtMình cấu hình cho bạn 1 project, trong đó S7300 là master, bộ điều khiển biến tần SINAMICS S120 dùng SIMOTION D435 là slave.
Trong project này thì biến tần chỉ gửi thông số 1 byte về cho biến tần.
PLC đọc giá trị ở địa chỉ vào của profibus IB3 tương ứng với nó là địa chỉ ra OB300 của D435.
PLC chuyển giá trị IB3 vào vùng nhớ DB1.
Vậy thôi. Còn chuyện cấu hình cho trong byte đó là những cái gì thì do thằng D435 quyết định, để lập trình cho thằng này phải dùng phần mềm SCOUT.
Nếu bạn muốn tìm hiểu về SIMOTION (Motion Control System ) và hệ biến tần cao cấp 4Q thì có thể tham khảo trên internet hoặc qua topic này nhé
http://dientuvietnam.net/forums/showthread.php?t=26087
còn đây là link down project này cho bạn tham khảo.
http://www.mediafire.com/?jjd3to5o0ji
Nếu bạn muốn hoàn thiện 1 hệ SCADA nữa thì tham khảo project WinCC này luôn
http://dientuvietnam.net/forums/showthread.php?t=31535
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi 0975132692Cáp Tín Hiệu Vặn Xoắn Đôi Altek Kabel chính hãng
- Thương Hiệu: Altek Kabel – Germany
- Xuất xứ/ Origin: China
- Ruột dẫn: Đồng mạ bạc
- Số Lõi Dẫn: 1 Pair/ 2 Pair/ 3 Pair/ 4 Pair (1 Pair = 1 đôi = 2 lõi) + 1 dây đồng Si bạc thoát...-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 09:30 -
-
bởi 0975132692Dây cáp điều khiển Altek Kabel - Tiêu chuẩn Châu Âu - đầy đủ các mã
- Dây dẫn: 100% đồng
- Số lõi: 2 - 30 lõi (2-7 lõi chia màu, 8 lõi trở lên lõi đen đánh số)
- Tiết diện: 0.5, 0.75, 1.0, 1.5mm2
- Cáp điều khiển CT-500: Không...-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 08:57 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
Hôm qua, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
-
bởi yname11 E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
18-11-2024, 19:12 -
Comment