Thông báo

Collapse
No announcement yet.

đóng mở cửa tự động

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • đóng mở cửa tự động

    ai biết về mạch đóng mở cửa tự động bằng cảm biến ko . chỉ mình với
    Đời sương gió !

  • #2
    tôi ko giỏi về lỉnh vực này lắm nhưng đươc nhưng người đàn anh thiết kế xây dựng cho biết bây giờ chỉ có 2 công nghệ diều khiễn chính là khúc xạ anh sáng vào dao đông cơ học c(vi xử lí đảm nhiem trung tâm)nhưng chỉ có dao đông cơ học la thường dùng vì tính chính xác cao và chi phí chấp nhận được.nguyen lí dể hiểu :trước 2 bên cửa tuy chúng ta thấy bình thương nhưng thực ra nhìn kỉ sẽ thấy ngay những lớp gạch ở đó được lắp đặc trên 1 hệ thống cảm biến rung động.khi ta buoc gần tới rung động sẽ truyền về vi xử lý phân tích và kícho hệ thống từ trường áp chế đối kháng đẩy cửa di chuyển chứ cũng ko dùng moter như ta nghĩ nên cửa lăn rấ nhẹ nhàng và cực êm

    Comment


    • #3
      tôi ko hiểu "hệ thống từ trường áp chế đối kháng đẩy cửa di chuyển " là sao ? nó đẩy cửa ra thế nào ? nếu ko dùng moter tôi nghĩ có thể dùng nhưng bơm thủy lực được ko? anh em nào biết thảo luận nhé.
      Đời sương gió !

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi laohac0321 Xem bài viết
        tôi ko hiểu "hệ thống từ trường áp chế đối kháng đẩy cửa di chuyển " là sao ? nó đẩy cửa ra thế nào ? nếu ko dùng moter tôi nghĩ có thể dùng nhưng bơm thủy lực được ko? anh em nào biết thảo luận nhé.
        Về sensor thì tui có ý kiến thế này: Chọn sensor hồng ngoại nhận biết khoảng cách, góc mở đủ rộng, hoặc dùng 2-3 sensor loại này.
        Khi nào có người (hoặc vật) lọt vào vùng này thì động cơ sẽ được kích hoạt để mở cửa, và ngược lại.
        Để cho cửa đóng mở linh hoạt hơn, có thể dùng thêm 1 vi điều khiển để quản lý.
        :-)

        Comment


        • #5
          nhưng nếu dùng cảm biến thì sao [ cảm biến nhiệt chẳng hạn ] ? bạn có mạch ko post lên cho mọi người cùng xem .
          Đời sương gió !

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi laohac0321 Xem bài viết
            nhưng nếu dùng cảm biến thì sao [ cảm biến nhiệt chẳng hạn ] ? bạn có mạch ko post lên cho mọi người cùng xem .
            dùng cảm biến nhiệt thì ko ổn.
            Ví dụ lúc người ta đi từ ngoài trời lạnh vào, quần áo vẫn còn lạnh thì cảm biến sẽ gặp vấn đề.
            Hoặc lúc trời gió lạnh vào, thì cảm biến nhiệt cũng làm việc ko ổn định.
            Và nhiều lúc người đẩy vật vào trước, còn người đi sau, khi đó cảm biến nhiệt cũng làm việc ko hiệu quả
            :-)

            Comment


            • #7
              theo mình thì có thể dùng cảm biến quang,đặt cao ngang tầm người để khi người tới gần cửa thì cảm biến nhận được tín hiệu phản về và kích cho môtr mở cửa.Có thể dùng loại cảm biến công nghiệp cho chính xác(nếu có dư tiền)...hihi
              SỰ HỌC LÀ MÃI MÃI......!!!!

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi tallht Xem bài viết
                theo mình thì có thể dùng cảm biến quang,đặt cao ngang tầm người để khi người tới gần cửa thì cảm biến nhận được tín hiệu phản về và kích cho môtr mở cửa.Có thể dùng loại cảm biến công nghiệp cho chính xác(nếu có dư tiền)...hihi
                Cái mà Tallht nói có thể lấy ví dụ ở cửa thang máy!!!
                (hoạt động thì giống, nhưngmmục đích hơi khác một chút, đó là vì an toàn)

                Comment


                • #9
                  có lẽ cái này dùng RFID là chuẩn nhất.
                  |

                  Comment


                  • #10
                    mình dược biết cửa tự động hoạt động dựa vào mấy loại cảm biến chính là phản xạ khuyếch tán và thân nhiệt chuyển động, mình chưa thấy có loại cửa TĐ dùng cảm biến rung động. Nếu dựa vào các chấn động để đóng mở cửa thì chắc không thể áp dụng nơi thành phố đông đúc nhộ nhịp được.

                    Comment


                    • #11
                      mình nghĩ bạn nên dùng cảm bién Hông ngoại là là ổn nhất.
                      Đặc điểm của Cảm biến hồng ngoại:
                       Có chức năng lựa chọn thời gian dừng lại (có thể lựa chọn thời gian dừng lại 2-7-15 s ).
                       Có 4 bước thay đổi chức năng vùng phát hiện phía trước (4 bước thay đổi: 7,5o; 14,5o, 21,5o; 28,5o).
                       Có chức năng loại bỏ vùng phát hiện Trái/Phải.
                       Dải nguồn cung cấp rộng: 24 – 240 VAC, 24 – 240 VDC
                       Khoảng cách phát hiện: 2 – 2,7 m
                       Đầu ra: Rơle 0,1 A
                       Có mạch xử lý bên trong.
                      mình cũng đang nghiên cứu về con này, có gì ko hiểu ban liên lac với mình qua DoHien.tb2009@Gmail.com mình trả lời giúp

                      Comment


                      • #12
                        hệ thống từ trường áp chế đối kháng
                        là sao vậy bạn? có ai có ý tưởng gì về phần cơ khí của việc đóng của rự động này không? nói minh nghe với?

                        Comment


                        • #13
                          ở ngoài thị trường Việt Nam đã có bán sensor cảm biến chuyển động và cảm biến người.Tuy nhiên sản phẩm này còn một số khuyết điểm, muốn trở thành sản phẩm thông minh thì phải thêm một số linh kiện (tùy theo thiết kế của người sử dụng)

                          Comment


                          • #14
                            Dùng cảm biến hồng ngoại là thông dụng nhất,nhưng phải lắp thêm tấm lọc tia hồng ngoại để sensor hoạt động ổn định hơn.

                            Comment


                            • #15
                              Cảm biến ở thị trường dùng cho chống trộm như loại EV-75 thì giá cả chấp nhận được nhưng có nhược điển khi ta lắp cảm biến nơi có ánh sáng chiếu trực tiếp vào thì nó hoạt động ko ổn định,hay chập chờn...

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              laohac0321 Tìm hiểu thêm về laohac0321

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X