Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Bro phải nói công suất motor là bao nhiêu, và phải có drive công suất cho nó như thế nào chứ. Nếu có drive công suất rồi thì dùng out analog của PLC mà điều khiển tốc độ motor DC
Em xin nói rõ vấn đề của em:
Theo em biết PLC (siemens) có thể phát xung tại Q0.0 và Q0.1 (PTO hay PWM). Em muốn sủ dụng 1 trong 2 chức năng này để điều khiển tốc độ động cơ DC công suất nhỏ, nhưng em chưa có kinh nghiệm lập trình cũng như khai thác chức năng này. Mong các Bác cao thủ chỉ giáo cho.
Trước hết bạn cần sắm 1 cái encoder , rồi phàn lập trình làm như sau :
- dùng ngắt timer đọc số xung encoder về, rồi biến đổi nó thành số vòng trên phút
- lấy số vòng trên phút đó làm giá trị hồi tiếp đưa vào PID , còn tín hiệu đặt là tự mình đặt vô ( bao nhiêu vòng trên phút ấy )
- rồi sau đó thì lấy out PID biến đổi sao cho phù hợp với chu kỳ xung PWM , rồi đưa ô nhớ đó ra thanh ghi điều rộng xung rồi xuất ra ngõ ra điều rộng xung .
hehe, thế thôi , cũng dễ ko khó đâu bạn ! Có thắc mắc gì hỏi tiếp nhé !
về HSC thì bạn nên dùng HSC0 cho đơn giản, bạn cần chú ý các thanh ghi sau đây: HSC0_ctrl : SMB37, HSC_CV(current value):SMD38, HSC_PV(PRESET VALUE):SMD42.Có thể dùng ngắt event 12 khi HSC_CV = HSC_PV. Trước khi bạn đưa các tín hiệu vào bộ PID thì bạn phải scale trươc , bởi vì các ngõ vào (setpoint, Process_variable) chỉ nhận giá trị từ 0.0 đến 1.0( định dạng la Double word real). Ngõ ra cũng vậy nó chỉ có giá trị từ 0.0 đến 1.0, nên bạn cũng phải scale lại rồi mới dùng nhé. Việc còn lại là bạn chỉ sử dụng ngõ ra của bộ PID đó để thay đổi độ rộng xung thôi. Sử dụng PWM thì chú ý đến các thanh ghi sau: SMW38:CYCLE TIME, SMW70:PULSE WIDTH, SMB67:CONTROL REGISTER, ngõ ra của bộ Pwm này là Q0.0. Chúc bạn thành công! Mong rằng bài viết ngắn này có thể giúp được bạn.
Hic hic, đề bài nói là điều khiển động cơ DC mà, còn dùng ngõ phát xung tốc độ cao thường người ta ứng dụng nhiều cho điều khiển động cớ bước.
Ý anh là sao, em vẫn chưa hiểu lắm. Điều khiển tốc độ động cơ DC thì phải dùng ngõ ra phát xung tốc độ cao để điều khiển điện áp từ 0V đến 24V rồi đưa vào động cơ. Ví dụ như mình cho 50 ON và 50 OFF thì động cơ sẽ chạy 50% tốc độ, và việc điều chỉnh cho bằng tốc độ mình đặt thì cái đó do PID nó làm, cái mình cần quan tâm là đặt đúng thông số PID là ok .
Và cái động cơ bước là cái em đang bí, vì động cơ bước có 4 dây (động cơ bước ở Nhật Tảo, chứ ko phải động cơ bước có driver), nhưng ngõ ra xung của PLC có 2 ngõ, vậy làm sao điều khiển PWM cho 4 dây của động cơ bước được??
Ý anh là sao, em vẫn chưa hiểu lắm. Điều khiển tốc độ động cơ DC thì phải dùng ngõ ra phát xung tốc độ cao để điều khiển điện áp từ 0V đến 24V rồi đưa vào động cơ. Ví dụ như mình cho 50 ON và 50 OFF thì động cơ sẽ chạy 50% tốc độ, và việc điều chỉnh cho bằng tốc độ mình đặt thì cái đó do PID nó làm, cái mình cần quan tâm là đặt đúng thông số PID là ok .
Và cái động cơ bước là cái em đang bí, vì động cơ bước có 4 dây (động cơ bước ở Nhật Tảo, chứ ko phải động cơ bước có driver), nhưng ngõ ra xung của PLC có 2 ngõ, vậy làm sao điều khiển PWM cho 4 dây của động cơ bước được??
Qua trường kỹ thuật công nghệ hùng vương Q5 gặp ông thầy "Thọ" ổng chỉ giúp cho. Ở bên đó còn có cả mô hình cho thực hành phần bộ đếm và bộ phát xung tốc độ cao nữa.
Em đã điều khiển rồi, cần gì qua gặp Thầy, em nói thẳng luôn, ko có Thầy nào chỉ đâu, chỉ kêu về nhà tự đọc tài liệu mà làm. Từ hồi còn là sinh viên, từ đồ án 1 đến luận văn, em ko bao giờ nhờ đến Thầy giúp, vì đồ án 1 đã từng hỏi rồi, Thầy kêu về nhà tự tìm hiểu từ mò, tự làm, nên lên đồ án 2 đến luận văn thì ko bao giờ nhờ đến Thầy.
Làm cho động cơ chạy nhanh hay chạy chậm hay cực chậm là do xuất PWM ra điều khiển chứ, chứ anh điều khiển động cơ 24V mà ko xuất ngõ ra PWM thì anh điều khiển ra sao????? ( Ko chơi biến tần điều khiển).
Từ hồi còn là sinh viên, từ đồ án 1 đến luận văn, em ko bao giờ nhờ đến Thầy giúp, vì đồ án 1 đã từng hỏi rồi, Thầy kêu về nhà tự tìm hiểu từ mò, tự làm, nên lên đồ án 2 đến luận văn thì ko bao giờ nhờ đến Thầy.
Hề hề, Ai biểu học phải mấy ông thầy tiến sĩ giấy làm chi, Bạn gặp ông thầy Thọ bên đó vì ở đó có một trung tâm chuyên dạy về lập trình PLC, nếu dăng ký học ở đó thì hỏi cái gì cũng đựoc, ổng rất nhiệt tình (vì trả tiền ch ổng mà), mình đã thọ giáo ổng cách đây gần 10 năm, lúc đó mình mới ra trường được hơn một năm. Còn nếu là sinh viên thì mình không biết ổng có chỉ thêm cho không nữa vì hồi đó mình chỉ đăng ký học PLC căn bản và nâng cao thôi.
Hề hề, Ai biểu học phải mấy ông thầy tiến sĩ giấy làm chi, Bạn gặp ông thầy Thọ bên đó vì ở đó có một trung tâm chuyên dạy về lập trình PLC, nếu dăng ký học ở đó thì hỏi cái gì cũng đựoc, ổng rất nhiệt tình (vì trả tiền ch ổng mà), mình đã thọ giáo ổng cách đây gần 10 năm, lúc đó mình mới ra trường được hơn một năm. Còn nếu là sinh viên thì mình không biết ổng có chỉ thêm cho không nữa vì hồi đó mình chỉ đăng ký học PLC căn bản và nâng cao thôi.
Nhưng mà anh Manato, ý em mún hỏi là anh nói ko dùng ngõ ra tốc độ cao để điều khiển tốc độ động cơ thì mình dùng cái gì hở anh?
Nhưng mà anh Manato, ý em mún hỏi là anh nói ko dùng ngõ ra tốc độ cao để điều khiển tốc độ động cơ thì mình dùng cái gì hở anh?
Chú này thật là, anh có bảo là không dùng ngõ ra để điều khiển động cơ đâu, phải đọc kỹ chứ, là động cơ DC đó. Cái mà dùng điều chế xung để điều khiển động cơ DC thì thật là ý tưởng mới lạ đó.
Theo như ý của chú muốn ngõ ra từ 0-24VDC thì phải dùng ngõ Analog chứ, sao lại dùng xung rồi lại phải dùng thêm bộ nắn nữa có phải vất vả không.
Còn ứng dụng ngõ ra phát xung tốc độ cao để điều khiển động cơ bước thì mình nhớ không rõ lắm về lý thuyết nên mình không viết cụ thể, còn bạn ói chỉ hai dây không điều khiẻn được thì dùng hai ngõ có phải là 4 giây không. Cái động cơ bước thì chú làm nhiều biết rồi mà, nó sẽ bước khi có xung kích và phải kích theo tuần tự nào đó, nếu kích ngược lại thì nó sẽ đảo chiều, chỉ thế cũng đủ làm mà. Cái này chỉ ứng dụng trong phòng thí nghiệm thôi nha, còn thực tế thì phải dung drive thôi.
Còn ứng dụng ngõ ra tốc độ cao làm gì thì tùy ứng dụng cụ thế thôi, cứ khi nào bạn cần một cái gì đó mà cần phải có xung tốc độ cao đưa vào thì nghĩ ngay đến nó, còn không thì thôi.
Ở đây thì cũng chỉ có mấy cái máy tập gym là cùng, vào Nhà máy thì không đủ tuổi, mà bài thực hành thì không đủ cơm trưa.
Mà mấy cái máy gym thì cần giải pháp đồng bộ tốt hơn là biện pháp chắp vá....
Mấy cái hệ thống Minh Thông đó là tôi tránh xa.
Vì một ngày mình bấm nút La- bô mấy lần, bấm vào những giờ nào nó cũng lưu vào datalog.
Dễ lộ bảo mật.
...
Đinh Vặn và Nhà Thùng ngồi uống bia thì cúp điện. Đinh Vặn vào trạng thái stanby, cầm ly bia mà không uống được. Đến khi có điện, cảm biến của Đinh Vặn phát huy chức năng, cầm chai bia tu 1 hơi.
Đa số các đồ điện là cứ có điện là sẽ hoạt động.
Nhưng ngày nay, nhiều thiết bị điện có điều khiển không tự hoạt động khi có điện nguồn. Máy chỉ ở chế độ stanby, tới khi người sử dụng nhấn phím power.
Ví dụ...
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Comment