Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Dùng PLC điều khiển tốc độ động cơ DC

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Bái phục và bái chào mấy thiên tài nha, các thiên tài cứ thảo luận tiếp và cãi nhau đi, anh để thời gian đi uống coffee còn hơn làm việc với mấy thiên tài. Đúng là "làm đầy tớ cho thằng khôn còn hơn là làm thầy cho thằng dại".

    Xin lỗi mấy anh em còn lại có tâm huyết muốn hoc hỏi nha, lên đây ráng học mấy thiên tài này để sau này giúp ích cho cái nồi cơm. Trên đây còn nhiều người có tâm huyết lắm đó, anh đến đây đã cạn rồi, không còn hơi sức để đi làm mấy cái việc cãi cọ ruồi bu thế này nữa.
    Attached Files
    ,

    Comment


    • #47
      Nguyên văn bởi Manato Xem bài viết
      Bái phục và bái chào mấy thiên tài nha, các thiên tài cứ thảo luận tiếp và cãi nhau đi, anh để thời gian đi uống coffee còn hơn làm việc với mấy thiên tài. Đúng là "làm đầy tớ cho thằng khôn còn hơn là làm thầy cho thằng dại".

      Xin lỗi mấy anh em còn lại có tâm huyết muốn hoc hỏi nha, lên đây ráng học mấy thiên tài này để sau này giúp ích cho cái nồi cơm. Trên đây còn nhiều người có tâm huyết lắm đó, anh đến đây đã cạn rồi, không còn hơi sức để đi làm mấy cái việc cãi cọ ruồi bu thế này nữa.
      anh nói tui là đầu bò thì tui đáp lại a đúng là bò ngu (công bằng chứ, mod k có tính cái này nhá), phân tích và vẽ mạch reply lại cũng sai, hình đầu có chắc dây ở phía dưới là điểm M không hả ku?????? xem lại nhá, đừng có mà múa mép rùi chạy đi

      hình thứ 2 để phân tích cho nhá:::: nếu tui chỉ cho a cái PLC đầu ra replay và cái tải 220v , ku có ngon mắc vào tải rùi nối vào chung vào mass của PLC đi , rùi lúc đó mà bán nhà mà đền cho người ta nhá, tui vẽ như thế để ku thấy được cái tổng quát của vấn đề nhá, đéo biết cái gì mà còn bị đặt
      Last edited by avr_pic; 02-11-2009, 10:26.

      Comment


      • #48
        Thôi, để tui nó thẳng luôn nha, anh Manato đúng là ko chịu đọc kĩ lời của tui nói mà la lối tùm lum
        Thứ 1 là khi tui nói ngõ ra xung thì tui nói 1 ngõ ra, anh lại nói là giây (ghi đúng nguyên văn chữ giây ko phải chữ dây) . Chuyện có dây mass thì cái đó phải bít, ai lại nói ra ở đây làm gì, thật là pó tay
        Thứ 2 là tui nói ngõ ra tốc độ cao điều khiển được tốc độ động cơ 24V, anh đúng là chưa bao giờ làm cái cách này mà dám la to khẳng định thế, đúng là pó tay tập 2
        Thứ 3 là tui đang đề cập tới động cơ bước và PLC, chỉ 2 là thằng này thôi, ngoài ra ko có thêm driver gì hết, làm sao để điều khiển vi bước, thì anh lại nói là qua bên Hùng Vương để xem. Qua làm chi hả, tui đang đề cập đến 2 thằng kia thôi, người ta làm mô hình có driver điều khiển tui lại đang nói tới cái cách là ko dùng, cãi chài cãi cối, cuối cùng tui nói 1 đằng anh lại cãi 1 nẻo, anh phải đọc kĩ lời tui nói chứ. Đúng là pó tay toàn tập.
        Anh là người đi trước, có học, có nhận thức, là con người, lại dùng lời lẽ là nói thêm anh sẽ văng tục, đúng là mất chữ người trong anh rồi.
        Và lời cuối là nếu anh ko phát ngôn bừa bãi là ngõ ra xung tốc độ cao ko dùng điều khiển tốc độ động cơ thì tui sẽ ko cãi với anh rồi, khi phát ngôn ra lời nào đó mà ko chắc thì nên dùng câu hỏi để thay cho câu trả lời. Anh chưa làm cách đó mà dám khẳng định là ko được thì đúng là pó tay cộng pó chân,

        Comment


        • #49
          Nguyên văn bởi Manato Xem bài viết
          Chú mày nói thế thì hay quá ha, người ta đã chỉ cho cái mô hình để thực hành và học hỏi theo kiểu của sinh viên thì chú mày đi chê, bây giờ lại quay lại nói là sinh viên nữa, sao câu đầu và câu sau lại mâu thuẫn rồi. Người ta chỉ chỗ cho đến đó mà tham khảo, mà làm đồ án thì chê, em tự làm được, không cần mấy thầy, rồi đi cãi cối cãi chày vòng vòng . Lời nói của mấy chú sao cứ lẫn lộn hết vậy. Rất tiếc là lâu quá anh bỏ mất cái tài liệu của trung tâm bên đó không anh sẽ đưa lên cho mấy chú xem, thế nhưng đang lẽ chỉ cần người ta cho địa chỉ thôi, nếu như muốn tìm hiểu thì đâu có khó gì, cái mình nghĩ chưa chắc đã hay, cần phải xem cái của người ta, rút kinh nghiệm và làm cái mới cho mình, cải tiến nó tốt hơn thì mới đi chê của người ta chứ. Xem ra cái tâm huyết của anh đành phải bỏ đi thôi.
          Dạ thưa anh, anh làm ơn đọc kĩ lại lời tui nói, sao tui toàn nói 1 đầng anh lại hiểu 1 nẻo ko vậy. Ngay từ đầu khi đưa ra phương pháp điều khiển động cơ bước, tui đã nói là mua động cơ bước ở ngoài nhật tảo, ko có driver. Anh lại đi nói là qua trường Hùng Vương để xem người ta làm sao, thì đương nhiên tui phải nói là kệ người ta làm sao, bây giờ có PLC và 1 thằng động cơ bước, phướng hướng để điều khiển vi bước ra sao???? Đó mới là câu hỏi !!!
          Còn việc qua trường HV để tham khảo và học hỏi thì cái đó quá tuyệt, nhưng thưa anh, tui đâu có giàu như anh, mới ra trường chưa kiếm được tiền thì đã sài tiền rồi.

          Comment


          • #50
            Các bạn kiếm thêm tài liệu đọc & tham khảo rồi trích dẫn khi tranh luận (tránh cãi nhau)... các tranh luận khoa học thuộc dạng "nói có sách máy có chứng" có trích dẫn chắc chắn sẽ thuyết phục. Kiến thức thì mênh mông, tài liệu thì rất nhiều, ứng dụng cũng rất phong phú và đa dạng, có thể mỗi người chỉ thấy một phần của vấn đề, ứng dụng trong trường hợp này có thể khác trường hợp kia, do vậy khi đem ra bàn luận có thể ví như trường hợp truyện ngụ ngôn của 5 ông mù sờ con voi và cãi nhau.... Tôi thấy cuốn sau có thể hay:

            Programmable Logic Controllers Hardware and Programming, 2nd Edition

            http://www.g-w.com/SelectedBook.aspx...46#titleheader
            By: Max Rabiee
            ISBN: 978-1-60525-006-9
            Format: Hardcover
            Copyright: © 2009
            Subject: Electricity / Electronics
            Grade Level: 11-14

            Table of Contents
            1. Programmable Logic Controller (PLC) Overview
            2. PLC Selection, Components and Communication
            3. Number Systems and Codes
            4. Input/Output Devices and Motor Controls
            5. Creating Relay Logic Diagrams
            6. PLC Programming
            7. Programming Logic Gate Functions in PLCs
            8. PLC Timer Instructions
            9. PLC Counter Instructions
            10. PLC Math Instructions
            11. PLC Logic and Bit Shift Instructions
            12. PLC Compare, Jump, and MCR Instructions
            13. PLC Subroutine Functions
            14. Data Handling
            15. Sequencer Instructions
            16. Troubleshooting and Servicing the PLC System
            17. PLC Networks in Manufacturing

            Trong cuốn này có đề cập đến điều khiển động cơ bằng PLCs.

            Thêm bài báo sau:
            Brushless DC motor control using PLC
            http://www.aedie.org/11chlie-papers/214-Tawadros.pdf

            Thêm nữa: ứng dụng điều khiển động cơ bước:
            http://ics-web4.sns.ornl.gov/icalepc...A05/WOAA05.PDF

            Về nguyên tắc, tôi thấy rằng PLCs, hay cái máy tính, hay bất kỳ một loại vi xử lý/vi điều khiển nào dùng để điều khiển chúng đều giống nhau ở chỗ dòng/điện áp của tín hiệu điều khiển rất nhỏ, do vậy khi sử dụng đề điều khiển motors hay bất kỳ một thiết bị ngoại vi nào có dòng lớn đều cần có bộ chấp hành (actuator), đối với motors thì là bộ servo amplifier hoặc motor drive. Các trường hợp sử dụng tín hiệu điều khiển điều khiển trực tiếp thiết bị ngoại vi là những trường hợp hãn hữu, hoặc khi mà PLCs có sẵn module điều khiển động cơ rồi (cho loại động cơ vừa công suất vừa dòng tải của nó).

            HA

            Comment


            • #51
              dc12v , 250v/p .điều khiển tốc độ như thế nào ?băm xung? Pls? dùng ngắt ? có thể viết một đoạn chương trình ?

              Comment


              • #52
                Nguyên văn bởi meomuop_hoc Xem bài viết
                dc12v , 250v/p .điều khiển tốc độ như thế nào ?băm xung? Pls? dùng ngắt ? có thể viết một đoạn chương trình ?
                Đây là 1 câu đố hay lời thách thức hay là câu hỏi?

                Comment


                • #53
                  Chào các anh cho em tham gia luôn:
                  1. Dùng PLC điều khiển tốc độ cho động cơ DC.
                  - Loại động cơ DC không thay đổi tốc độ, nếu dùng ngõ ra DO của PLC để điều khiển cho động cơ DC ( theo nguyên tắc trung bình cộng của điện áp) thì điều chỉnh được tốc độ cho động cơ DC nhưng các đặc tính của động cơ DC sẽ không đảm bảo được như moment, torque...
                  - Loại động cơ DC để điều chỉnh tốc độ thì phải có driver đi kèm rồi.
                  2. Giao tiếp I/O cho PLC và biến tần: Bác Manato nóng quá chưa giải thích cặn kẽ, AVr-Pic cũng chưa rõ được vấn đề; ở đây chúng ta cần phải hiểu các tín hiệu giao tiếp qua các cổng I/O về nguyên tắc phải được cách ly là tốt nhất, cho nên ở ví dụ của bạn Avr-Pic các ngõ ra của PLC là loại Relay hoặc Opto đã được cách ly nên kết nối được. Theo mình tốt nhất là phải "Đọc kỹ HDSD trước khi dùng" nếu không thì dễ bị dính nhiễu và làm hư các cổng I/O.
                  Ý kiến chủ quan nhé các bác đừng chửi nhé để mình còn tham gia....Hii2i2ii2

                  Comment


                  • #54


                    Nguyên văn bởi bkhcmngoc Xem bài viết
                    Chào các anh cho em tham gia luôn:
                    1. Dùng PLC điều khiển tốc độ cho động cơ DC.
                    - Loại động cơ DC không thay đổi tốc độ, nếu dùng ngõ ra DO của PLC để điều khiển cho động cơ DC ( theo nguyên tắc trung bình cộng của điện áp) thì điều chỉnh được tốc độ cho động cơ DC nhưng các đặc tính của động cơ DC sẽ không đảm bảo được như moment, torque...
                    - Loại động cơ DC để điều chỉnh tốc độ thì phải có driver đi kèm rồi.
                    2. Giao tiếp I/O cho PLC và biến tần: Bác Manato nóng quá chưa giải thích cặn kẽ, AVr-Pic cũng chưa rõ được vấn đề; ở đây chúng ta cần phải hiểu các tín hiệu giao tiếp qua các cổng I/O về nguyên tắc phải được cách ly là tốt nhất, cho nên ở ví dụ của bạn Avr-Pic các ngõ ra của PLC là loại Relay hoặc Opto đã được cách ly nên kết nối được. Theo mình tốt nhất là phải "Đọc kỹ HDSD trước khi dùng" nếu không thì dễ bị dính nhiễu và làm hư các cổng I/O.
                    Ý kiến chủ quan nhé các bác đừng chửi nhé để mình còn tham gia....Hii2i2ii2
                    Cảm ơn bác bkhcmngoc đã góp ý. Không phải mình không hiểu vấn đề ở đây, không phải k phân biệt đựoc ngõ ra ngõ vào cách ly ở đâu, mà mình muốn khẳng định một điều là bất kể tải nào đi chăng nữa mà đuợc điều khiển bởi các thiết bị điều khiển (ví dụ PLC) thì phải xem nguồn cung cấp cho tải đó là ở đâu, vị trí nào, mà dòng điện đi qua tải rùi trở về nguồn cung cấp đó, chứ không phải bắt buộc là nối về Mass của PLC ,nếu tải của bác sử dụng chung nguồn với PLC thì nó trở về GND của PLC nhưng nếu sử dụng khác nguồn với PLC thì đâu có ý nghĩa gì (hy vọng bạn hiểu ý của minh).. Vì dòng điện từ nguồn duơng đi qua tải rùi trở về nguồn âm (GND)

                    Comment


                    • #55
                      Chào bạn bkhcmngoc, Theo mình đã từng làm rồi thì ko phải nhất thiết dùng DO của PLC để điều khiển tốc độ động cơ DC, nhưng cái này mình vẫn thắc mắc là DO là 0 -->10V mà DC thì đến 24V, thế thì làm sao mà điều khiển tốc độ được. Còn việc ko dùng tới DO mà dùng cái gì thì đó chính là vấn đề mình đặt ra bài toán đèn sáng dần và tắt dần cho bài tập về AB, nếu bạn có phương hướng giải được bài đó thì việc điều khiển tốc độ động cơ DC cũng y chang như thế.
                      Còn pác avr_pic nói đúng, nếu mình cấp mass cho PLC là 1 nguồn khác, và mass ngõ ra là 1 nguồn khác thì đâu nhất thiết là mass của thiết bị trùng với mass của PLC, nếu ai cũng chịu khó đọc rõ lời của người khác nói thì đâu có dẫn đến việc cãi nhau ì xèo trên đây

                      Comment


                      • #56
                        Nguyên văn bởi nguyenphong Xem bài viết
                        Chào bạn bkhcmngoc, Theo mình đã từng làm rồi thì ko phải nhất thiết dùng DO của PLC để điều khiển tốc độ động cơ DC, nhưng cái này mình vẫn thắc mắc là DO là 0 -->10V mà DC thì đến 24V, thế thì làm sao mà điều khiển tốc độ được. Còn việc ko dùng tới DO mà dùng cái gì thì đó chính là vấn đề mình đặt ra bài toán đèn sáng dần và tắt dần cho bài tập về AB, nếu bạn có phương hướng giải được bài đó thì việc điều khiển tốc độ động cơ DC cũng y chang như thế.
                        Còn pác avr_pic nói đúng, nếu mình cấp mass cho PLC là 1 nguồn khác, và mass ngõ ra là 1 nguồn khác thì đâu nhất thiết là mass của thiết bị trùng với mass của PLC, nếu ai cũng chịu khó đọc rõ lời của người khác nói thì đâu có dẫn đến việc cãi nhau ì xèo trên đây
                        .
                        Nói tóm lại kết luận 1 câu là nếu mún điều khiển tốc độ PLC thì dùng mạch cầu H và ngõ ra tốc độ cao của PLC. Còn mạch cầu H như thế nào thì các bạn hãy hỏi google nhé.

                        Comment


                        • #57
                          Nguyên văn bởi Manato Xem bài viết
                          Theo như ý của chú muốn ngõ ra từ 0-24VDC thì phải dùng ngõ Analog chứ, sao lại dùng xung rồi lại phải dùng thêm bộ nắn nữa có phải vất vả không.
                          Đo đỏ
                          ThuA

                          Comment


                          • #58
                            hướng dẫn mình cách biến đổi số xung Encoder thành số vòng với!

                            Comment


                            • #59
                              Điều khiển tốc động cơ. dung PLC là quá đắt đỏ. không cần độ mịn điều chỉnh. thì chỉ cần điều khiển bước. dùng rơle thời gian và mấy con điện trở ở thêm vào mạch phần ứng là oke. có j đâu

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              thanhhung83 Tìm hiểu thêm về thanhhung83

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X