Thông báo

Collapse
No announcement yet.

cuu cuu lập trình s7 200

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • cuu cuu lập trình s7 200

    các bác ơi mình đag gặp khó khăn trong chương trình s7 200.mình dùng counter để định thời gian cho 2 bơm chạy luân phiên.nhưng thấy ko dc.tại vì giả sử mất điện rồi có lại sau vài phút thì counter ko nhớ dc.có cách nào giúp mình giải quyết .chân thành cảm ơn

  • #2
    Dùng UPS, hehe

    Comment


    • #3
      sao ko ai giúp mình ?huhuuhu

      Comment


      • #4
        ghi liên tiếp vào EEPROM hoặc dùng tụ, điot, 1 input để phát hiện mất điện thì mới ghi vào EEPROM

        Comment


        • #5
          bác hiểu sai ý em rồi.cpu s7 200 có khả năng nhớ khi mất điện ,thời gian lên đến 3 hoặc 4 ngày ,nhưng thực tế thì làm gì mất điện lâu như thế.cho nên ta không cần dùng những thiết bị khác mà cốt lõi là làm sao để ghi lại chương trình.ví dụ như khi định thời gian cho timer chẳng hạn sau 30 phút thì Q0.0 lên 1.nhưng vừa đếm tới phút 25 thì mất điện.sau vài phút có điện lại thì timer phải lại đếm lại từ đầu chứ không đếm được từ phút thứ 25.có cách nào không?

          Comment


          • #6
            Vậy thì dùng timer kích 1 ô nhớ, rồi lấy ô nhớ đó so sánh, khi mất điện rồi có điện lại thì mặc kệ timer, chỉ quan tâm đến ô nhớ đó thôi.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi nguyenngo Xem bài viết
              bác hiểu sai ý em rồi.cpu s7 200 có khả năng nhớ khi mất điện ,thời gian lên đến 3 hoặc 4 ngày ,nhưng thực tế thì làm gì mất điện lâu như thế.cho nên ta không cần dùng những thiết bị khác mà cốt lõi là làm sao để ghi lại chương trình.ví dụ như khi định thời gian cho timer chẳng hạn sau 30 phút thì Q0.0 lên 1.nhưng vừa đếm tới phút 25 thì mất điện.sau vài phút có điện lại thì timer phải lại đếm lại từ đầu chứ không đếm được từ phút thứ 25.có cách nào không?
              Bro dùng timer có nhớ thôi, ý bro là lúc có điện lại thì chỉ đếm 5 phút nữa là đủ 30 phút. Đúng không?

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi nguyenphong Xem bài viết
                Vậy thì dùng timer kích 1 ô nhớ, rồi lấy ô nhớ đó so sánh, khi mất điện rồi có điện lại thì mặc kệ timer, chỉ quan tâm đến ô nhớ đó thôi.
                Quên nói, dùng timer 1s nhé

                Comment


                • #9
                  Demo cho 15 phút nhé
                  Attached Files

                  Comment


                  • #10
                    Cách trên cũng tốt nhưng có thể viết 1 chương trình con so sánh liên tục & move giá trị hiện hành của timer hoặc counter vào vùng nhớ "retentive" của PLC.
                    e-mail:

                    Comment


                    • #11
                      Đúng rồi! Nhưng hay nhất là sau lệnh dùng Timer (ví dụ T35) thì giá trị của Timer vào 1 biến nhớ (VW100). Lập trình để khi khởi động PLC thì nạp VW100 vào T35

                      LD SM0.1
                      MOVE VW100, T35
                      LD I0.0
                      TON T35,5000
                      LD SM0.0
                      MOVE T35,VW100
                      Đừng ngồi đó mà mong mọi việc tốt hơn, hãy làm mình tốt hơn
                      Jim Rohn

                      Comment


                      • #12
                        dung timer co nho la xong roi. ham TONR trong timer do, va phai nho la cho co 1 so dia chi cua timer dung duoc cho TONR thoi.
                        TONR 1 ms 32.767 s T0, T64
                        10 ms 327.67 s T1-T4, T65-T68
                        100 ms 3276.7 s T5-T31, T69-T95
                        (TONR: R = Retentive)
                        ============================================

                        HP:0983.806.826

                        Comment

                        Về tác giả

                        Collapse

                        nguyenngo Tìm hiểu thêm về nguyenngo

                        Bài viết mới nhất

                        Collapse

                        Đang tải...
                        X