Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cách đặt thời gian cho S7-200 dùng mã BCD

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Cách đặt thời gian cho S7-200 dùng mã BCD

    Em có một bài toán như sau : Đê linh động trong việc đặt thời gian cho timer trong S7-200 CPU 224 em dùng một bộ đếm (Thập phân -> BCD), sau đó đưa mã BCD vào PLC qua các đầu input như hình vẽ

    Nhưng em tắc ở chỗ chưa biết xử lý thế nào trong PLC để khi mình muốn đặt 66s ở bộ đặt bên ngoài thì giá trị đặt của timer cũng là 66s

    Mong các bác chỉ giùm. Em xin cảm ơn !
    Last edited by k11; 24-03-2010, 12:32.
    |

  • #2
    thế bạn định đăt bộ ... gì bên ngoài?

    Comment


    • #3
      Mình đặt bộ đếm



      Tín hiệu ra của nó là mã BCD. Mình lấy tín hiệu này để Set thời gian đặt cho timer của S7.
      |

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi k11 Xem bài viết
        Em có một bài toán như sau : Đê linh động trong việc đặt thời gian cho timer trong S7-200 CPU 224 em dùng một bộ đếm (Thập phân -> BCD), sau đó đưa mã BCD vào PLC qua các đầu input như hình vẽ

        Nhưng em tắc ở chỗ chưa biết xử lý thế nào trong PLC để khi mình muốn đặt 66s ở bộ đặt bên ngoài thì giá trị đặt của timer cũng là 66s

        Mong các bác chỉ giùm. Em xin cảm ơn !
        thông thường các thầy giáo hay dạy cách đặt thời gian cho timer là hằng số dạng S5t#66s.
        Nhưng để linh hoạt hơn trong quá trình hoạt động thì ta phải đặt tham số cho timer là vùng nhớ nào đó chẳng hạn. Mình sẽ gợi ý là ta dùng vùng M, ví dụ MW0 - nó là 1 word nhé.
        tức là phần S5T#5s đó, bạn đặt là MW0 thay vì thời gian hằng số , trong đó :
        -2 bit cao nhất của word không dùng tới
        -2 bit tiếp theo là time base cài thông số đơn vị thời gian cho timer
        00 - 10ms
        01 - 100ms
        10 - 1s
        11 - 10s
        - 12 bit tiếp theo là cài đặt tham số thời gian cho timer dưới dạng số BCD.

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi hac_am2003 Xem bài viết
          thông thường các thầy giáo hay dạy cách đặt thời gian cho timer là hằng số dạng S5t#66s.
          Nhưng để linh hoạt hơn trong quá trình hoạt động thì ta phải đặt tham số cho timer là vùng nhớ nào đó chẳng hạn. Mình sẽ gợi ý là ta dùng vùng M, ví dụ MW0 - nó là 1 word nhé.
          tức là phần S5T#5s đó, bạn đặt là MW0 thay vì thời gian hằng số , trong đó :
          -2 bit cao nhất của word không dùng tới
          -2 bit tiếp theo là time base cài thông số đơn vị thời gian cho timer
          00 - 10ms
          01 - 100ms
          10 - 1s
          11 - 10s
          - 12 bit tiếp theo là cài đặt tham số thời gian cho timer dưới dạng số BCD.
          bạn ơi. bạn kia hỏi s7 200 mà cách bạn khai báo là của s7 300 rồi ^^!
          tớ nghĩ BCD thì có mã từ 0 - F. nếu bạn muốn nạp số 66 vào, thử xem mã BCD với 4 đầu vào có nạp đc giá trị 66 không. nếu là 66 e rằng bạn phải nạp 2 lần. lần 1: 6*10 và lần 2 là 6 mới đúng ^^!
          Cung cấp PLC và môdun mở rộng cũ giá tốt

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi anhlv.ddt Xem bài viết
            bạn ơi. bạn kia hỏi s7 200 mà cách bạn khai báo là của s7 300 rồi ^^!
            tớ nghĩ BCD thì có mã từ 0 - F. nếu bạn muốn nạp số 66 vào, thử xem mã BCD với 4 đầu vào có nạp đc giá trị 66 không. nếu là 66 e rằng bạn phải nạp 2 lần. lần 1: 6*10 và lần 2 là 6 mới đúng ^^!
            Đúng như thế. Nhưng mình băn khoan ở khoản lấy đầu vào và đã giải quyết được.

            Cảm ơn các bạn !
            |

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi k11 Xem bài viết
              Em có một bài toán như sau : Đê linh động trong việc đặt thời gian cho timer trong S7-200 CPU 224 em dùng một bộ đếm (Thập phân -> BCD), sau đó đưa mã BCD vào PLC qua các đầu input như hình vẽ

              Nhưng em tắc ở chỗ chưa biết xử lý thế nào trong PLC để khi mình muốn đặt 66s ở bộ đặt bên ngoài thì giá trị đặt của timer cũng là 66s

              Mong các bác chỉ giùm. Em xin cảm ơn !
              Chào Bạn
              Theo Mình bạn đã dùng đến 04 Input như thế thì có thể đặt được 16 giá trị PT cho Timer rồi( 2 lũy thừa 4- Bạn lập bảng chân lý của 04 Input kể trên). Giá trị PT cuả Timer co dạng Word nên bạn dùng các trạng thái của cac Input như bạn nói kết hợp với lệnh dịch chuyển nội dung ô nhớ Trong S7-200. Bạn sẽ có được giá trị timer cần thiết. Trường hợp nếu bạn muốn thay đổi giá trị ngoài phạm vi như mình nói thi bạn có thể sử dụng HMI chẳng hạn như TD 200.
              Đây là ví dụ mình dùng trạng thái của 04 Input = 0.
              http://www.4shared.com/file/25167961...1/DIENDAN.html

              Comment


              • #8
                Theo mình nghĩ bạn có thể làm theo cách này thì độ timer nó sẽ nhuyễn hơn và tốn ít ngõ vào hơn, lại dễ cho người vận hành hơn.

                Bạn mua 1 cái timer ngoài, độ phân giải tùy theo ứng dụng của bạn.

                Cách làm như sau, bạn cần có 1 ngõ ra kích timer chạy, và 1 ngõ vào để nhận tiếp điểm thường hở của timer.

                Khi người vận hành vặn timer bên ngoài thì ngõ out PLC sẽ kích timer ngoài chạy, đồng thời bên trong sẽ có 1 timer nội đếm luôn, khi nhận tiếp điểm hồi tiếp của timer ngoài về thì ngưng timer nội ra, ko cho nó đếm nữa, và truy xuất giá trị timer của nó, từ đó là bít được timer ngoài đếm bao nhiêu s hay ms, từ đó mà tiếp tiếp.... ok hén.

                Cách này có lẽ rất thuận lợi cho người vận hành và rất dễ hiểu.

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                k11 Tìm hiểu thêm về k11

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X