Thông báo

Collapse
No announcement yet.

LẬp trÌnh plc omron tỪ ĐƠn giẢn ĐẾn ...

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    PLC OMRON mình cũng thích cố lên mình ủng hộ hết mình luôn....

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi nguyenductu Xem bài viết
      Công cụ để lập trình PLC như sau:
      - CX-Programmer: Lập trình cho PLC(tương đương SIMATIC MANAGER 5.3)
      - CX-Simulator: Mô phỏng quá trình chạy cho PLC(tuơng đương S7-PLCSIM)
      - CX-Designer: Giả lập màn hình cảm ứng (HMI) giao diện trực quan dễ theo dõi(tương đương WINCC FLEXIBLE)
      Tất cả phần mềm trên nằm trong gói CX-ONE(khoảng 1000USD), tuy nhiên hàng miễn phí vẫn là hay hơn cả nên đây là link downlload chuơng trình:

      http://narod.ru/disk/1021796000/cx%2...part1.exe.html
      http://narod.ru/disk/1024343000/cx%2...part2.rar.html
      SN: 1599-1699-2280-9957

      Trong quá trình cài đặt bạn nhập license vào là OK.
      pac nguyenductu ơi, link co vấn đề rùi pac pót lai cho anh em nhe.thankS

      Comment


      • #18
        oh, mới mấy ngày trước mình còn download thử mà.
        đúng là link báo lỗi, để mình upload lên server cho mọi người tiện nhé.
        Dung lượng gần 2GB nên thời gian hơi lâu chút.
        Có công mài sắt có ngày nên kim

        Đây là link download CX_ONE 3.0 mình mới upload, đảm bảo ngon lành:
        http://www.mediafire.com/?es5fs6dv6haxwi5
        http://www.mediafire.com/?d631536sc2u9h1e
        http://www.mediafire.com/?2u963y2xi3p8n9h
        http://www.mediafire.com/?ap4zyvo77dd4g1p
        http://www.mediafire.com/?nx0x16nuvl1u70r
        http://www.mediafire.com/?nwa946n92174bku
        http://www.mediafire.com/?d37rc58j4l8vsi6
        http://www.mediafire.com/?m9j4l672z901zd4
        http://www.mediafire.com/?0o77boxiiqxgdbl
        http://www.mediafire.com/?wvqrn7wp9i1lpba
        http://www.mediafire.com/?s7796byib70f8i9
        http://www.mediafire.com/?9q5ymxr6d5lmd75
        http://www.mediafire.com/?b2lmn25jm2m8hbr
        License bên trong.
        Chúc thành công
        Last edited by nguyenductu; 24-09-2010, 02:19. Lý do: Update
        Nguyễn Đức Tú
        ĐT: 0975636468
        Email:

        Comment


        • #19
          TU có thể post lên cho mình phần mềm cài đặt cx-program được ko. mình down trong đường dẫn mà ko dc.
          mình đang cần tài liệu về plc omron này

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi johnnguyen Xem bài viết
            TU có thể post lên cho mình phần mềm cài đặt cx-program được ko. mình down trong đường dẫn mà ko dc.
            mình đang cần tài liệu về plc omron này
            Bác coi lại đi, em down thử lại rồi, link vẫn ngon mà, em up lên mediafire để mọi người download không tốn thời gian.
            Còn phần CX-Programmer có sẵn trong bộ phần mềm trên, bác nên cài tất cả lên, trong những phần tới em sẽ hướng dẫn mọi người cách sử dụng các công cụ trong đó.
            Ban đầu làm quen với giao diện và chuơng trình.
            Chúc thành công.
            Nguyễn Đức Tú
            ĐT: 0975636468
            Email:

            Comment


            • #21
              Tui Thấy khi lập trình cho Omron co 1 vai đièu khi viêt cho những ứng dụng sâu như Sài kết nối BUS hay net hay sài Chế độ MAster hay slaves lấy dữ liệu trực tiếp từ thiết bị ngoại vi, từ biến tần( như các thông số PID cho đọng cơ biến tần, tín hiệu Data từ Encoder, hay những tín hiêu với tốc độ cao từ các bộ sử lý đặc chủng( tín hiệu 2000cpm chẳng hạn) thì tui thấy khả năng hỗ trợ của Omron rất thấp, Nếu chỉ Viết bằng LAD không thì sễ kếm thuận tiện và câu lệnh sẽ rất dài. So với dòng của siemens nếu ai viết của siemnens ròi. Khi viết và lấy tín hiệu từ Ethernet và biến tần... nhạn vào tính toán hiển thị sẽ dễ và tiện hơn.) Không biết Omron co như vậy không.Mong cung cấp thêm. Như khi tui lắp dây chuyền sài Con s7 400 với cả ngàn đầu vào ra, quản lý 30 con PLC khác Cùng 50 con biến tần tui không dùng Omron viết được. Không hỗ trọ được nhiều. Tui thấy Omron sài thông dụng và sài cho các nhà máy nhỏ, CÒn siemens dùng cho các nhà máy cỡ bự. Vả lại mảng truyền thông của thiết bị Siemens rất dễ dàng tín hiệu rât chuẩn. . Mong các bạn chỉ giáo thêm về mảng của Omron.
              Chúc vui vẻ!
              Dinh Duc Trieu
              Email:
              Cell phone: 01666052888

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi dinh_dhktcn Xem bài viết
                Em chào anh “nguyenductu” em là người có địa chỉ mail ndlt.40ddk@gmail.com ạh. Thật sự la em chưa biết định hướng viết chương trình thể nào cả. Ban đầu em nghĩ thế này ạh: khi encoder đếm đủ số xung cần thiết qua bộ đếm thì sé cho đầu ra tới biến tần. Nhưng đây là encoder phải dùng bộ đếm tốc độ cao mà lệnh em tìm mãi mà không hiểu. anh giúp em vấn đề đọc tin hiệu của encoder về như thế nào với ạh.
                Em cám ơn anh nhiều ạh
                Chào bạn Vậy bạn dùng PLC của hàng nào.Tốc độ hay khả năng detect của nó là bao. Mà cậu sài Encoder Truyền thàng để Biến tần đồng bộ PID luôn hay truyền về PLC. đẻ xuất tín hiệu ra mà mình rồi mới đC lại. COn nếu khi tốc độ cao quá siemens cung cấp 1 cards riêng, còn những thiết bị PLC khac sẽ cung cấp 1 thiết bi detect riieng cho hãng đó còn tùy công nghệ. và ta lấy Data từ thiết bị đó cấp cho PLC.
                Chuc vui ve!
                Dinh Duc Trieu
                Email:
                Cell phone: 01666052888

                Comment


                • #23
                  ah, Chào anh chàng độc thân dinhtrieu12
                  Ham nghiên cứu món này còn lâu mới lấy được vợ.
                  Nói trêm vầ phần so sánh sản phẩm chút.
                  Thực tế thì OMRON có hỗ trợ truyền thông nhiều PLC và biến tần(khoảng 256 thiết bị)
                  Như vậy yêu cầu điều khiển nhà máy bia của bạn có thể đáp ứng.
                  Mỗi PLC và mỗi biến tần được gán 1 địa chỉ IP, giao thức qua chuẩn Ethernet.
                  Nhưng thực tế mình chưa làm đến mức đó nên chưa trả lời chi tiết và post chương trình lên.
                  Chúng ta có thể đi từng bước vì chúng ta có cả tập thể cơ mà.
                  Nguyễn Đức Tú
                  ĐT: 0975636468
                  Email:

                  Comment


                  • #24
                    Để tiện cho mọi người theo dõi và thực hành, mỗi tuần mình sẽ gửi 1 chủ để, đầu tuần chương trình được post lên và kèm theo là chương trình mẫu. Trong tuần đó chúng ta cùng thảo luận và nâng cấp trương trình sao cho tối ưu, đáp ứng các bài toán thực tế.
                    Mình cần những đóng góp và trao đổi để mọi người cùng hiểu, tự upgrade kỹ năng lên.
                    Ban đầu là chạy mô phỏng, với nhứng chương trình cần thiết bị thực thì các bạn có thể đến chỗ mình làm thí nghiệm thực tế.
                    Trân trọng.
                    Nguyễn Đức Tú
                    ĐT: 0975636468
                    Email:

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi nguyenductu Xem bài viết
                      chào anh Tu
                      tren dien dan dien tu viet nam em thay anh huong dan cu the ve plc va tai lieu cua om ron em da tai ve va doc het .that su co tai lieu nay rat quy
                      ah anh cho em hoi nha hien PLC co nhieu ngo ra PNP,transitor,relay...vay minh phan biet nhu the nao anh
                      em dang hoc ve plc omron nhung khong biet load chuong trinh tu plc ve may tinh ,em su dung cap CIF 01 may tinh cu bao loi hoai
                      anh co tai lieu huong dan cho em xin voi
                      cam on anh rat nhieu chuc anh suc khoe va co nhieu bai viet bo ich o dien dan.
                      Bạn Gia Thịnh hỏi mình câu hỏi trên, nên mình đưa lên diễn đàn để mọi người cùng tham khảo:
                      PLC có 2 loại đầu ra phổ biến:
                      - Relay output: Cho đầu ra dạng rơ le
                      - Transistor Output: Cho đầu ra transistor(NPN hoặc PNP)
                      Để phân biệt 2 loại này, bạn có thể tra trên thông số sản phẩm.
                      VD: Với loại CP1L mình đang nghiên cứu cùng các bạn: CP1L-XXXDX-X
                      X1: Bộ nhớ viết chương trình, M: 10K
                      L: 5K
                      XX: Số đầu vào/ra: 10, 14, 20, 30, 40, 60
                      D: Đầu vào PLC sử dụng điện áp 1 chiều 24V.
                      X5: Đầu ra PLC, R: Cho đầu ra dạng tiếp điểm rơ le(đây là cái bạn quan tâm)
                      T: Cho đầu ra dạng transistor
                      X6: Nguồn cung cấp cho PLC, A: Điện áp đầu vào là điện áp xoay chiều AC
                      D: Điện áp đầu vào là điện áp 1 chiều DC.
                      Cụ thể, mình đang sử dụng loại CP1L-M40DR-A: Đó là loại CP1L, bọ nhớ chương trình 10K, 40 đầu vào/ra, đầu vào DC, đầu ra rơ le, nguồn cung cấp cho PLC là điện áp 220VAC.
                      Nguyễn Đức Tú
                      ĐT: 0975636468
                      Email:

                      Comment


                      • #26
                        mình đang học con PLC ORMON CP1E-N40DR-A

                        PLC 24-DC input / 16-rơle output. AC100-240

                        Nguồn cấp: 100-240VAC
                        Ngõ vào/ra: 24-DC input / 16-Relay output
                        Bộ nhớ chương trình: 8Ksteps (EEPROM)
                        Vùng nhớ dữ liệu DM: 8Kwords
                        Số lượng timers / counters: 256
                        Tốc độ xử l‎ý: Lệnh cơ bản (LD): 1.19 µs min.; Lệnh cao cấp (Mov): 7.90 µs min.
                        Ngõ vào tốc độ cao: Incremental: 100 kHz x 6 counters; Up/down: 100kHz x 2 counters; Pulse + Direction input: 100kHz x 2 counters; Differential phase input: 50 kHz x 1 counter, 5 kHz x 1 counter
                        Ngõ vào interrupt: 6 inputs (độ rộng xung 50µs min.)
                        Ngõ vào tác động nhanh: 6 inputs (độ rộng xung 50µs min.)
                        Ngõ ra xung (transistor output): Pulse + Direction Mode, 1Hz ~ 100 kHz: 2 outputs. Continuous mode (điều khiển tốc độ), Independent mode (điều khiển vị trí)
                        Trang bị sẵn cổng USB 2.0 kết nối máy tính
                        Có thể mở rộng thêm cổng truyền thông RS232C hoặc RS422/RS485
                        Giao thức truyền thông: Host Link; 1:N NT Link; No-protocol mode; Serial PLC Link Slave, Serial PLC Link Master; Modbus-RTU Easy Master
                        Trang bị đồng hồ thực (lock)
                        Tiêu chuẩn: EC, EMC (zone B), JIS
                        Last edited by thanhvu_tv87; 29-09-2010, 13:35.

                        Comment


                        • #27
                          anh nguyenductu cứ tiếp tục đi nhe...tụi em rất quan tâm đến đề tài này đó

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi thanhvu_tv87 Xem bài viết
                            ...
                            Ngõ ra xung (transistor output): Pulse + Direction Mode, 1Hz ~ 100 kHz: 2 outputs. Continuous mode (điều khiển tốc độ), Independent mode (điều khiển vị trí)
                            ...
                            Theo tôi biết thì có lệnh sped(885), trong đó có thanh ghi M dùng để chon chế độ phát xung,4bit dầu dùng để định kiểu
                            Continuous Mode: Xung sẽ được phát liên tục cho đến khi dừng chương trình.
                            Independent Mode: Xung sẽ được phát liên tục cho đến khi số lượng xung phát ra bằng số lượng xung cài đặt ở lệnh PULS(881). (vẫn có thể điều khiển tốc đô)
                            Mời mọi người xem file đính kèm, không biết Continuous mode (điều khiển tốc độ), Independent mode (điều khiển vị trí) mà thanhvu_tv87 nói ở trên là gì ?

                            http://www.mediafire.com/i/?v0luyaa4p8j3iy8

                            http://www.mediafire.com/i/?axrn4xvlgcdlnu2

                            Không đính hình được thông cảm, xem băng link nhé.
                            Last edited by NGUYENTANY; 01-10-2010, 00:29.

                            Comment


                            • #29
                              Chào cả nhà,
                              sau cả tuần mừng 1000 năm Thăng Long, mải chơi quá nên hôm nay mới post bài lên.
                              Hôm nay mình gửi tài liệu về phân mềm, cách tạo project, lập trình và download chương trình để chạy PLC.
                              Các bạn lấy tài liệu theo đương link sau: http://www.mediafire.com/?zkhr259iio2izyd
                              Với phần này, các bạn đã có tể viết các chương trình đơn giản như: Khởi động thiết bị, điều khiển quá trình.
                              Mình đưa ra 1 số đề tài kinh điển của Điện để các bạn tiện lập trình áp dụng thực tế.
                              Mình sẽ gửi code lên, mợi người tham khảo và góp ý để upgrade code nhé.

                              1. Chương trình điều khiển khởi động động cơ điện:
                              - Mạch thông thường: http://www.mediafire.com/?kkyu6dncbaiaufz
                              - Kết nối phần cứng với PLC: http://www.mediafire.com/?91vxrnsvgl7t3u5
                              - Chương trình lập trình: http://www.mediafire.com/?vo2ch3l63ef0rxi
                              Các bạn kêt nối thử phần cứng và chạy chương trình nhé.
                              Nếu không có phần cứng, bạn có thẻ chạy mô phỏng.
                              Last edited by nguyenductu; 06-10-2010, 02:02. Lý do: Update tài liệu
                              Nguyễn Đức Tú
                              ĐT: 0975636468
                              Email:

                              Comment


                              • #30
                                cảm ơn bạn
                                yahoo:
                                gmail:

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                nguyenductu Tìm hiểu thêm về nguyenductu

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X