Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Tài liệu của các bác gửi cũng được đó, tuy chưa đầy đủ nhưng mà thế là tốt rùi.Bác nào có kinh nghiệm thì chỉ cho anh em vài đường cơ bản...Thanks a lot.
em mới học PLC, các anh cho em hỏi cái phần mềm s7 này với cái microwin là 1 hay khác nhau?
Trong s7 v5.4 làm sao export ra file .awl để dùng với trình mô phỏng nào khác được?
bác mgdaubo này s7 và microwin là cùng một dòng nhưng thằng microwin3.1, hay 3.2 dùng lập trình cho s7-200 . trong v5.4 có sẵn trương trình mo phỏng rồi bác có thể đổ PLC trực tiếp vào PLCSIMU v5.3 đâu cần chuyển sang .awl như s7-200.
Bạn nào có S7-300 V5.4 làm ơn cho mình xin đi.mình đang rất cần nó.Cám ơn các bác nha.Ráng làm ơn gởi cho mình Link nha.Mình đang rất cần.cám ơn các bác
em có s7 v5.4 nhưng cả đĩa CD, nhà ko có net nên ko upload nổi, bác nào ở TPHCM thì ra tiệm đĩa ở cổng sau ĐH BK mà mua.
Ah hình như v5.4 này ko có s7-200 thì phải, em thấy chỉ có s7-300, 400 thôi ah ???
Minh xin cảm ơn Zen. Tuy là chưa đọc hết các bài viết của bạn nhưng mình thấy rất thiết thực. Máy tính của mình cài Vista nên mình chưa tìm cách nào để cài được phần mềm Step 7. Bạn có biết có phiên bản cao hơn dành cho Vista không? Mình cảm ơn!!!!
Dùng ngôn ngữ lập trình LAD để giải bài này nhé Bác Zen
Đề bài:Sử dụng S7-300 thiết kế điều khiển trạm trộn hoá chất theo yêu cầu:
-khi ấn nút Start mở van V1 để rót hoá chất thứ nhất vào bình trộn cho tới khi hoá chất đạt mức trung bình (trạm công tắc Med)
-Mở van V2 để rót hoá chất thứ 2 vào bình trộn cho tới khi hoá chất đạt mức cao(chạm công tắc mức Hi)
-Sau khi điền đầy hoá chất .Động cơ khuấy DC khuấy hoá chất trong thời gian 5 phút
-Mở van V3 để rót hết hoá chất ra khỏi bình trộn(chạm công tắc mức Low)
-Chu trình trên được thực hiện 5 lần khi ấn nút Start,kết thúc quá trình hệ thống tự động dừng lại
-Hệ thống sẽ dừng ngay khi ấn nút Stop
(Lưu ý:Khi chất lỏng chạm tối các công tắc mức tiếp điểm các công tắc mức này sẽ đóng.Các van V1,V2,V3 là van điện từ đơn)
Em mắc khâu :Chu trình trên được thực hiện 5 lần khi ấn nút Start
Bạn có thể thực hiện chương trình theo hướng sử dụng bộ đếm COUNTER (CTU).
Mỗi "mẻ" (bacth) trộn sơn được bắt đầu tiếp theo sau "mẻ" trước do sensor LOW "mất tín hiệu (Ix.x = "0") --> khởi động chu trình mới.
Mỗi lần thực hiện một "mẻ" thì bạn cộng thêm 1 cho COUNTER (cộng đoạn nào thì tùy ý, có thể ở đoạn xả sơn chẳng hạn), khi đủ 5 lần, counter bật lên "1" thì bạn dùng chính tiếp điểm này khóa ngay sau tiếp điểm của sensor LOW thì chương trình không thể lặp lại lần thứ 6 (kèm theo hình). Muốn lặp lại tiếp 5 lần thì nhấn "NUT_Start" --> reset counter --> tiếp tục chu trình.
Thân ái..
[IMG]C:\Documents and Settings\Welcome\Desktop\Bai tap\tron son 5 lan[/IMG]
Mình biết một thủ thuật có thể lập trình LADDER tương tự như GRAPH - dùng trong các bài toán điều khiển tuần tự (không sử dụng công cụ gì cả, chỉ sử dụng kỹ thuật lập trình thôi..).
Cốt lõi của thủ thuật này là sử dụng mỗi bit nhớ Mx.x đại diện cho một trạng thái, chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác thực chất là SET, RESET các bit nhớ.
Bài tập minh họa: 1 cơ cấu gắp vật từ B để sang D, đi theo hình mô tả. Các đầu vào ra:
- Xilanh khí nén (lên / xuống): điều khiển bằng 2 van khí nén 3/2
- Động cơ (trái / phải): đảo chiều quay bằng 2 đầu ra
- Cơ cấu kẹp (điện từ): 1 đầu ra (on/off)
- Công tắc hành trình: trên/dưới, trái/phải
[IMG]C:\Documents and Settings\Welcome\Desktop\Bai tap\Dieu khien tuan tu[/IMG]
Gởi mọi người tham khảo.
------------------------
VIT CO
------------------------
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Trước khi có đủ thực lực thì chỉ làm vì mình thôi đừng nghĩ đến chuyện khác cái mạch toàn dãi tiện sử dụng nhưng tỷ lệ hư hỏng phải bảo hành cũng cao hơn ,lợi bất cập hại .
Comment