ùi thêm một câu hỏi tại sao : Tại sao CMTND chỉ dùng để lưu trữ tên tuộiddia chỉ không ! Tại sao không lưu nhóm máu ! Số thẻ bảo hiểm y tế ! Số điện thoại khẩn cấp !
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
RFID còn quá nhiều lỗi, đơn thuần cũng chỉ RF
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtMã hóa có rất nhiều kiểu . Đó có thể là do người dùng định nghĩa , ngầm định với nhau để bảo mật thông tin .
Mất mã hóa , tức là mất bảo mật ( hay được gọi là bị đột nhập ) .
Người ta phân ra làm 2 thành phần chính : mã hóa có liên quan đến thời gian , và mã hóa không liên quan đến thời gian .
Trong mã hóa liên quan đến thời gian , lại có mã không đồng bộ và mã đồng bộ .
Mã Manchester cũng là một loại mã hóa , nó thường được dùng làm mã hóa tín hiệu .
VD trong truyền dữ liệu số : ta mã hóa dữ liệu bit 1 với 2 giá trị 10 và bit 0 voi 2 giá trị là 01 .
Khi dữ liệu truyền đi ta chỉ cần nhìn nhận nếu thấy có sự thay đổi hay 2 lần bit 0 hoặc 1 ta nhận biết được phần truyền mã đang truyền 0 hay 1.
Mã hóa Manchester cũng có thể dùng làm mã hóa đường truyền , tuy vậy do tính chất truyền dài , không có khả năng đóng gói dữ liệu truyền do đó nó rất chậm và không mấy được dùng. ( nó thường được dùng trong điều khiển ).
Mã hóa đồng bộ thời gian như PWM encoder , RC5 ...
Mã hóa có khả năng đóng gói và truyền tải thông tin lớn như PQSK PPSK
chúng có khả năng mã hóa nhiều kênh , nhiều đường trong một đường truyền với tốc độ cao .
các hệ thống cáp hay truyền hình Kĩ thuật số . internet .
Mã hóa về tần số như FSK , Pulse, tone , DTMF ...v.v
Còn một số loại khác mà hay được dùng truyền hữu tuyến như , mạng internet , bảo mật hệ thống SSL
hoặc các loại mã hóa về âm thanh như MP2 , MP3 , MP4 , ( mpeg layer 2 , 3 ,4 ... ) , wav ...v.v
Đó là một số chuẩn chung và người ta hay dùng . Trong mã hóa bảo mật thì thường chỉ áp dụng cho đơn vị hoặc nội bộ .
Mã hóa thường được định nghĩa .
mã hóa có độ bảo mật cao , như các mã một đường , mã ngẫu nhiên bất đồng bộ , mã 128 GSM chẳng hạn ...
Mã dễ dàng can thiệp là các mã hóa số thời gian đơn thuần . Các mã có khả năng kiểm tra lỗi , khó can thiệp hơn như mã hóa về Pha , mã di pha , di tần ...
( tôi cũng chỉ hiểu được về mã hóa như vậy ... )
Comment
-
Nguyên văn bởi risc Xem bài viếtĐọc mấy bài của bác QD em cười suýt té xuống ghế luôn đấy. Bác đánh giá quá thấp công nghệ RFID. Em nghĩ bác nên nghiêm cứu thêm nữa thì mới thấy được ưu việt của kĩ thuật mã hóa hiện đại nói chung cũng như RFID nói riêng. Em ko hiểu làm sao bác lại làm CMND cho mấy bác bên bộ CA. Em pó tay toàn tập luôn.
--- Nếu không thì chẳng có bộ nào nó ngu mà cho tôi leo lên chức phó phòng và trả lương tiền triệu cả. ( mặc dù tôi vẫn chỉ làm hợp đồng ) - không lon cấp bậc gì cả ( vì không phải là người được đào tạo về quân sự hay công an).
--- Những lỗi ở đây với tầm nhìn hạn hẹp như vậy thì không phải ai cũng hiểu hết được .
--- Công nghệ đỉnh cao của lĩnh vực không dây vẫn chiếm số là GSM hiện nay
so mấy cái mã hóa của RFID thì chỉ là con cháu .
Cậu bảo nó là công nghệ mã hóa hiện đại , hiện đại ở chỗ nào , bảo mật ở chỗ nào khi gặp đúng đối thủ cản đường .
Điểm yếu nhất của RF là vấn đề bị chèn tần và giao thoa sóng .
Ngay đến cả công nghệ mới ngày nay là CDMA cũng không tránh khỏi .
--- Thử nghĩ xem nếu bị chiếm dụng băng tần bằng một nguồn công suất lớn thì cái thẻ RFID của bác với công nghệ siêu hiện đại về mã hóa cũng chỉ để nhìn thôi .
--- Đó cũng là lý do mà những công việc hiện tại như : vô hiệu hóa di động và thiết bị phát sóng đang được triển khai ở VN .
Mục đích chính của nó không phải đi dẹp mấy ông phát linh tinh . Nó được sử dụng vào mục đích khác.
- Hãy đợi sự tiến bộ thêm của RFID đi.
------------
Nhân đây cũng nói luôn một chuyện thực tế của anh MinhHa.
Chiếc xe ô tô có sử dụng bộ điều khiển RF. Rất vô tình anh MH phát công suất lớn lại trúng luôn tần số bộ điều khiển của xe .
Và thế là " Cứ ngồi mà trông ô tô "
Với kiểu này dù xe của bạn có là Mẹc vài tỉ đi nữa ( gặp đúng sự cố ) thì cũng chỉ có nước thuê cần cẩu mà cẩu đi nơi khác cho nhanh.
Đó là nói ở định dạng Analog .
--- Còn nói CDMA có tốt hơn nhưng xuất phát điểm cũng vẫn vậy . Đừng nghĩ nó trong suốt nhờ kĩ thuật nọ kia . Vẫn phá đám và nhìn thấy hết.
--- Nếu không có những cái như vậy thì sinh ra bảo mật làm gì . Nhiệm vụ của ta là nghiên cứu và " bới sâu trong lá " ( những lỗ hổng ).
---------------
Nói kiểu như cậu thì cả cái nghành mật mã và những thằng làm bảo mật vứt đi hết.
Nghe thì nọ kia , nếu RFID nó ổn trong những việc " trọng đại " thì người ta cũng đã áp dụng rồi khỏi phải bàn .
Công nghệ thẻ tiếp xúc " kiểu sim " ( smart card ) hiện nay vẫn là thịnh hành và nó có độ bảo mật , khả năng chống nhiễu ( vô trùng) , an toàn về thông tin hơn là cái RFID có mã hóa hiện đại của bác.
---------------
Bây giờ thì bác lại tiếp tục ngồi và cười tiếp cho những lời của tôi điModule RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtCậu mang cái RF ID đây tôi chỉ cho biết thế nào là lỗi .
--- Nếu không thì chẳng có bộ nào nó ngu mà cho tôi leo lên chức phó phòng và trả lương tiền triệu cả. ( mặc dù tôi vẫn chỉ làm hợp đồng ) - không lon cấp bậc gì cả ( vì không phải là người được đào tạo về quân sự hay công an).
--- Những lỗi ở đây với tầm nhìn hạn hẹp như vậy thì không phải ai cũng hiểu hết được .
--- Công nghệ đỉnh cao của lĩnh vực không dây vẫn chiếm số là GSM hiện nay
so mấy cái mã hóa của RFID thì chỉ là con cháu .
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtCậu bảo nó là công nghệ mã hóa hiện đại , hiện đại ở chỗ nào , bảo mật ở chỗ nào khi gặp đúng đối thủ cản đường .Last edited by risc; 04-06-2007, 10:47.
Comment
-
Nguyên văn bởi risc Xem bài viếtBác có biết đến LDPC codes ko, một trong những code mạnh nhất hiện nay. và RFID sẽ xử dụng code. Nó ko đơn giản như mấy cái codes cổ lỗ mà bác đưa ra. Điều lí giải tại sao thế hệ điện thoại 4G tiếp theo sẽ thay thế turbo codes bang LDPC codes.
Đối phương của bác có thể nằm cản đường ở unlicensed band. . Còn những band khác em nghỉ muốn cản cũng ko phải dễ.
Nó đánh đúng huyệt đạo là chết rồi , Rất tiếc là tôi không thể tiết lộ thêm nhiều . Nhưng hiện tại trong việt Nam cũng có thiết bị kiểm soát 200 kênh tần của thiết bị GSM . Có khả năng thu đồng bộ và vô hiệu hóa hoàn toàn tín hiệu .
Dù kênh tần của bạn thay đổi liên tục , chẳng hề chi . Còn đối với loại có kênh tần cố định thì ... a lê hấp .
--- Các thiết bị thông minh thì hiện nay có nhiều lắm , và dân công nghệ thì cũng có nhiều tinh xảo hơn nhiều.
Ví như cái ống nghắm điện tử đã được trang bị trong máy bay chiến đấu ở VN khá lâu rồi .
Trước thì phải ngắm bắn thông thường , xác định tọa độ, thao tác tay
chân.
Nay thì : chỉ cần nhìn vào mục tiêu , một camera đặt trước mặt rồi tự động tính toán hoàn toàn , vị trí , khoảng cách , tọa độ , sức gió ...
Phi công chỉ việc ngồi nhìn mục tiêu và ... bấm nút khai hỏa .
Việc chiếm dụng băng tần , chèn sóng gây can nhiễu vẫn là lỗ hổng lớn của RF và hiện tại chưa có phương án để khắc phục.
Những băng tần khác khó can nhiễu ??? khó chứ không phải không thể làm đối với những bọn cố tình gây rối .
Tần số đến 100 GHz như UH- Viba của Mỹ là cùng chứ gì .
Mà tôi biết hiện tại chưa có cái thẻ RFID nào được đưa vào VN có tần số hàng Giga hezt .
Mật độ mã hóa càng cao , bảo mật càng cao thì càng phải tăng cường độ hoàn hảo của sự chính xác .
nếu làm mất sự chính xác đó thì có thể đã là một vấn đề rồi
-----
Điều gì sẽ xảy ra trong trận chiến nếu bác là một lính đánh mìn , khi bấm nút khai hỏa mà mìn không phát nổ ???
----- Tôi không biết bây giờ công nghệ mã của RFID đã tiến bộ đến đâu , cứ cho là công nghệ mã bây giờ tiến bộ có mức hoàn hảo đi nữa thì lấy gì đảm bảo rằng phần cứng có độ bảo mật hoàn hảo ???
----- Dân công nghệ thông tin thì bảo mật với phần mềm .
còn dân về công nghệ phần cứng thì gồm cả cứng lẫn mềm luôn .
( giữa 2 cái mềm là khác nhau ).
Cho nên bác có khi chỉ cười tạm 1 nửa thôi ( đấy là tôi tính cho thời gian lúc bác đọc được bài viết của tôi thì công nghệ đã có thay đổi rồi đó) , còn một nửa hãy để dành .
thường ta cũng chỉ chống người ngay chứ chống kẻ gian có ý đồ thì cũng vất vả lắm đấy.
Tại sao cổng tự động dùng thẻ ra vào cơ quan vẫn trang bị một cái khóa to tổ chảng vậy ??? VN lúc nào cũng tính ăn chắc mặc bền mà .
- Còn : nếu có lỗ hổng , bị đột nhập ==> mất mát thì suy ra được kinh nghiệm , phải mua cái mới để mà dùng. Đầu óc tư duy mà bị mất thì mới là đáng sợ hơn những thứ khác .
lại thêm 1 VD vụ việc của bác MinhHa để kết thúc vấn đề :
bị trộm đột nhập , sách mất chiếc laptop mới mua . trong vali nào $$$ , giấy tờ chứng khoán , tools lập trình , công cụ đồ nghề ... lại thêm cái đề tài nằm trong máy nghiên cứu , làm gần 4 tháng trời sắp đến hạn ...
Khổ thân bác, vụ việc làm bác quay như chong chóng. ( XIN CHIA BUỒN)
Đấy ! kẻ thủ gian thì chẳng chừa cái gì , mà có khi chúng cũng chẳng biết được giá trị vô hình .
Kẻ phá hoại cũng vậy , vô tình thành kẻ phá hoại cũng có , cố ý thì lại càng thâm hiểm hơn .
Nếu đánh giá dừng lại thì ta dừng ở điểm 9 thôi , chẳng cái nào đạt 10 cả đâu.Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Anh dương ui thía sim dùng pic nạp được hở anh .
Nghe anh nói zay em thấy hay qá . Anh có thể sare cho mọi ng một sờchêmatích nạp data từ PC vô ram dc ko anh , Em kết cái này quá . Cái này mà làm chìa khóa thì hay phải biết . Giúp em anh nháHok mang bút sao ký dc !
Comment
-
Tôi đi làm thực tế nhiều ở các nhà máy công sở nhiều và thấy rằng nhu cầu của RFID là rất lớn. Hy vọng các bạn trên diễn đàn hãy tham gia nghiên cứu sản phẩm này để đưa vào thực tế. Bởi tôi thấy trên thế giới bây giờ cũng mới bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng công nghệ này. Chắc ai cũng đã từng nghe câu "..đất nước chúng ta đi trước đón đầu..", tôi thấy chúng ta có thể đi song hành cùng họ trong một số lĩnh vực mới này, các bạn là những người có khả năng mà.
Comment
-
Nguyên văn bởi linhleduong Xem bài viếtTôi đi làm thực tế nhiều ở các nhà máy công sở nhiều và thấy rằng nhu cầu của RFID là rất lớn. Hy vọng các bạn trên diễn đàn hãy tham gia nghiên cứu sản phẩm này để đưa vào thực tế. Bởi tôi thấy trên thế giới bây giờ cũng mới bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng công nghệ này. Chắc ai cũng đã từng nghe câu "..đất nước chúng ta đi trước đón đầu..", tôi thấy chúng ta có thể đi song hành cùng họ trong một số lĩnh vực mới này, các bạn là những người có khả năng mà.
--- Nhu cầu lớn , nhưng sao cho hiệu quả mới đạt.
--- Đây là bài cuối của tôi trong luồng này ,tôi đã không tiếp tục luồng này bởi có quá nhiều ý kiến phản bác từ những " kẻ thông minh "
+ và " RFID "nó hoàn hảo lắm ạ .
( tôi để dành để kiếm tiền bằng nghề khai thác chúng ) .
--- Từ khi bài mở màn của tôi , đến nay đã gần 1 năm .
Công nghệ mã LDPC tiến triển đến đâu rồi . ??? đã tiến đến cha , chú , ông cụ của LDPC chưa mà không thấy áp dụng RFID để giải quyết . !!!
- Lý do chính để chưa áp dụng là còn quá nhiều điều khiến người ta phải nghĩ ngợi
+ tính an toàn ( Cái này không tốt thì chắc là không ổn : Vì ở Việt Nam , trình độ ***** ( mánh khóe ) là rất cao . )
( Nếu đem câu chuyện trước đây chưa có ông nào UNLOCK được chiếc điện thoại Sony Ericsson K800i của vodafone mà mấy tay Việt nam quảng cáo làm được ===> Thông tin mấy ông sửa điện thoại ở VN unlock được con này bay sang tận bên Mỹ ) Kể từ đó độ tín nhiệm ở mấy tay VN cao hẳn lên trên làng Net
Hay như chuyện Sharp 904SH , bên nước ngoài họ cũng hi vọng ông VN ***** được
//////// Tiếp tục :
+ Giá thành của RFID được ứng dụng trong bảo mật công nghệ cao vẫn chưa rẻ.
+ Công cụ quản lý, kỹ năng giải quyết sự cố vẫn chưa có gì thay đổi và hạn chế quản lý .
( vẫn chưa được như người ta mơ mộng là ngồi một chỗ mà quản lý được hết tất cả hàng hóa trong kho - Vì một kho thường là quá rộng
mà khoảng cách của các RFID hiện nay là quá ngắn ).
Lý do đó mà cũng chưa áp dụng được cho thương mại .
( Hiện tại các siêu thị , quầy hàng tự chọn của chúng ta vẫn dừng ở :
Đọc mã vạch , phát hiện lấy cắp hàng bằng camera quan sát + tem từ gắn trên mỗi sản phẩm ).
--- còn một số vấn đề yếu điểm nữa của RFID mà tôi thông nói ở đây, nếu khai thác thì đây có thể là 1 lỗ hổng trong việc kiểm soát . ( cái này tự đi mà tìm hiểu ).
+ Nếu ai đã từng 1 lần nghiên cứu và thử về RFID và nguồn gốc xuất xứ thì đều nhận thấy rằng
ngay cả một số công ty công nghệ nhỏ sản xuất vi mạch cũng có thể làm ra RFID tag ( tức là nói về phần cứng ) có cơ cấu không khác biệt nhiều .
thời gian sau này sẽ có sự khác biệt tương đối về chất lượng,độ bảo mật do mỗi cách đầu tư hay chú trọng của công ty.
( nếu tôi nhớ không nhầm thì cũng lâu lắm rồi - Microchip cũng có RFID )
Lấy một hoàn cảnh thay cho kết luận của tôi :
- Nếu bạn là người đã có vợ ,lại có thói lăng nhăng cặp bồ . Để gia đình được yên thì dĩ nhiên bạn phải che đậy cô bồ kia đi . Nếu để vợ khai thác được là bạn có bồ ... thì hậu quả ra sao . Hồi sau sẽ rõ .
Nó tương tự như bảo mật vậy .
--- Nói đến đây tôi lại nhớ tới anh MinhHa ,khi ngồi uống nước than phiền cái máy tính bị mất cắp . Tôi có nói :Thằng trộm mà nó biết được trong ổ đĩa cứng có rất nhiều tài liệu quan trọng ,bán cũng khối tiền .
Lúc đó bác MinhHa nói :nếu trình độ nó mà như vậy nó đã không đi ăn trộm ,ăn cắp .
Đấy chỉ là xét ở mức độ thằng trộm là thằng ngu xi , không biết cái gì .
Bây giờ nếu ở một công ty công nghệ , những hợp đồng , tài liệu , bí mật kinh doanh bị lộ ( hoặc bị đem bán ) bởi một nhân viên trong chính công ty .
mà mấu chốt lại là : " Tại sao cửa của ông khóa không chắc hay mã số của ông bị tôi phát hiện , tôi thấy ngon - máu tham nổi lên ===> mới ăn trộm ) .
Biết được lúc đó thì đã muộn rồi .Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết--- Nhu cầu lớn , nhưng sao cho hiệu quả mới đạt.
--- Đây là bài cuối của tôi trong luồng này ,tôi đã không tiếp tục luồng này bởi có quá nhiều ý kiến phản bác từ những " kẻ thông minh "
+ và " RFID "nó hoàn hảo lắm ạ .
( tôi để dành để kiếm tiền bằng nghề khai thác chúng ) .
--- Từ khi bài mở màn của tôi , đến nay đã gần 1 năm .
Công nghệ mã LDPC tiến triển đến đâu rồi . ??? đã tiến đến cha , chú , ông cụ của LDPC chưa mà không thấy áp dụng RFID để giải quyết . !!!
- Lý do chính để chưa áp dụng là còn quá nhiều điều khiến người ta phải nghĩ ngợi
+ tính an toàn ( Cái này không tốt thì chắc là không ổn : Vì ở Việt Nam , trình độ ***** ( mánh khóe ) là rất cao . )
( Nếu đem câu chuyện trước đây chưa có ông nào UNLOCK được chiếc điện thoại Sony Ericsson K800i của vodafone mà mấy tay Việt nam quảng cáo làm được ===> Thông tin mấy ông sửa điện thoại ở VN unlock được con này bay sang tận bên Mỹ ) Kể từ đó độ tín nhiệm ở mấy tay VN cao hẳn lên trên làng Net
Hay như chuyện Sharp 904SH , bên nước ngoài họ cũng hi vọng ông VN ***** được
//////// Tiếp tục :
+ Giá thành của RFID được ứng dụng trong bảo mật công nghệ cao vẫn chưa rẻ.
+ Công cụ quản lý, kỹ năng giải quyết sự cố vẫn chưa có gì thay đổi và hạn chế quản lý .
( vẫn chưa được như người ta mơ mộng là ngồi một chỗ mà quản lý được hết tất cả hàng hóa trong kho - Vì một kho thường là quá rộng
mà khoảng cách của các RFID hiện nay là quá ngắn ).
Lý do đó mà cũng chưa áp dụng được cho thương mại .
( Hiện tại các siêu thị , quầy hàng tự chọn của chúng ta vẫn dừng ở :
Đọc mã vạch , phát hiện lấy cắp hàng bằng camera quan sát + tem từ gắn trên mỗi sản phẩm ).
--- còn một số vấn đề yếu điểm nữa của RFID mà tôi thông nói ở đây, nếu khai thác thì đây có thể là 1 lỗ hổng trong việc kiểm soát . ( cái này tự đi mà tìm hiểu ).
+ Nếu ai đã từng 1 lần nghiên cứu và thử về RFID và nguồn gốc xuất xứ thì đều nhận thấy rằng
ngay cả một số công ty công nghệ nhỏ sản xuất vi mạch cũng có thể làm ra RFID tag ( tức là nói về phần cứng ) có cơ cấu không khác biệt nhiều .
thời gian sau này sẽ có sự khác biệt tương đối về chất lượng,độ bảo mật do mỗi cách đầu tư hay chú trọng của công ty.
( nếu tôi nhớ không nhầm thì cũng lâu lắm rồi - Microchip cũng có RFID )
Lấy một hoàn cảnh thay cho kết luận của tôi :
- Nếu bạn là người đã có vợ ,lại có thói lăng nhăng cặp bồ . Để gia đình được yên thì dĩ nhiên bạn phải che đậy cô bồ kia đi . Nếu để vợ khai thác được là bạn có bồ ... thì hậu quả ra sao . Hồi sau sẽ rõ .
Nó tương tự như bảo mật vậy .
--- Nói đến đây tôi lại nhớ tới anh MinhHa ,khi ngồi uống nước than phiền cái máy tính bị mất cắp . Tôi có nói :Thằng trộm mà nó biết được trong ổ đĩa cứng có rất nhiều tài liệu quan trọng ,bán cũng khối tiền .
Lúc đó bác MinhHa nói :nếu trình độ nó mà như vậy nó đã không đi ăn trộm ,ăn cắp .
Đấy chỉ là xét ở mức độ thằng trộm là thằng ngu xi , không biết cái gì .
Bây giờ nếu ở một công ty công nghệ , những hợp đồng , tài liệu , bí mật kinh doanh bị lộ ( hoặc bị đem bán ) bởi một nhân viên trong chính công ty .
mà mấu chốt lại là : " Tại sao cửa của ông khóa không chắc hay mã số của ông bị tôi phát hiện , tôi thấy ngon - máu tham nổi lên ===> mới ăn trộm ) .
Biết được lúc đó thì đã muộn rồi .
Tui không rõ về độ an toàn của RFID có phải quá nhiều lỗi như bác nói hay không, có lẽ là có nhiều lỗi thật vì bác trưng ra quá nhiều lý thuyết chuyên sâu về công nghệ RFID mà tui không hiểu nổi, và tui chẳng muốn hiểu vì không phải việc của mình, tui không quan tâm làm thế nào cái reader có được danh sách các tag RFID trong vùng phủ sóng của nó, mà tui chỉ quan tâm làm thế nào để lấy dữ liệu đó từ bộ nhớ của reader, thường cái reader trả về liên tục danh sách các tag RFID mà nó đọc được, tui viết phần mềm để gạn lọc lại để ra danh sách ID của tag RFID vì nó trả về rất hỗn độn, có các tag RFID nằm gần antena được trả về lặp lại liên tục, còn những thằng ở xa thì 5-10 giây mới thấy có mặt một lần.Last edited by naquan; 21-01-2008, 00:35.Chấm công, kiểm soát ra vào
Vân tay, thẻ cảm ứng
Time Attendance, Access Control
Finger print, proximity card
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtCậu mang cái RF ID đây tôi chỉ cho biết thế nào là lỗi .
--- Nếu không thì chẳng có bộ nào nó ngu mà cho tôi leo lên chức phó phòng và trả lương tiền triệu cả. ( mặc dù tôi vẫn chỉ làm hợp đồng ) - không lon cấp bậc gì cả ( vì không phải là người được đào tạo về quân sự hay công an).
--- Những lỗi ở đây với tầm nhìn hạn hẹp như vậy thì không phải ai cũng hiểu hết được .
--- Công nghệ đỉnh cao của lĩnh vực không dây vẫn chiếm số là GSM hiện nay
so mấy cái mã hóa của RFID thì chỉ là con cháu .
Cậu bảo nó là công nghệ mã hóa hiện đại , hiện đại ở chỗ nào , bảo mật ở chỗ nào khi gặp đúng đối thủ cản đường .
Điểm yếu nhất của RF là vấn đề bị chèn tần và giao thoa sóng .
Ngay đến cả công nghệ mới ngày nay là CDMA cũng không tránh khỏi .
--- Thử nghĩ xem nếu bị chiếm dụng băng tần bằng một nguồn công suất lớn thì cái thẻ RFID của bác với công nghệ siêu hiện đại về mã hóa cũng chỉ để nhìn thôi .
--- Đó cũng là lý do mà những công việc hiện tại như : vô hiệu hóa di động và thiết bị phát sóng đang được triển khai ở VN .
Mục đích chính của nó không phải đi dẹp mấy ông phát linh tinh . Nó được sử dụng vào mục đích khác.
- Hãy đợi sự tiến bộ thêm của RFID đi.
------------
Nhân đây cũng nói luôn một chuyện thực tế của anh MinhHa.
Chiếc xe ô tô có sử dụng bộ điều khiển RF. Rất vô tình anh MH phát công suất lớn lại trúng luôn tần số bộ điều khiển của xe .
Và thế là " Cứ ngồi mà trông ô tô "
Với kiểu này dù xe của bạn có là Mẹc vài tỉ đi nữa ( gặp đúng sự cố ) thì cũng chỉ có nước thuê cần cẩu mà cẩu đi nơi khác cho nhanh.
Đó là nói ở định dạng Analog .
--- Còn nói CDMA có tốt hơn nhưng xuất phát điểm cũng vẫn vậy . Đừng nghĩ nó trong suốt nhờ kĩ thuật nọ kia . Vẫn phá đám và nhìn thấy hết.
--- Nếu không có những cái như vậy thì sinh ra bảo mật làm gì . Nhiệm vụ của ta là nghiên cứu và " bới sâu trong lá " ( những lỗ hổng ).
---------------
Nói kiểu như cậu thì cả cái nghành mật mã và những thằng làm bảo mật vứt đi hết.
Nghe thì nọ kia , nếu RFID nó ổn trong những việc " trọng đại " thì người ta cũng đã áp dụng rồi khỏi phải bàn .
Công nghệ thẻ tiếp xúc " kiểu sim " ( smart card ) hiện nay vẫn là thịnh hành và nó có độ bảo mật , khả năng chống nhiễu ( vô trùng) , an toàn về thông tin hơn là cái RFID có mã hóa hiện đại của bác.
---------------
Bây giờ thì bác lại tiếp tục ngồi và cười tiếp cho những lời của tôi đi
Nó có yếu điểm thật đấy nhưng mà bọn Nhật nó dùng nhiều không kể xiết. Em lấy ví dụ như công ty em mỗi người phát cho cái thẻ IC tích hợp RFID, phòng nào nó ko muốn cho vào tùy tiện nó đặt cái bộ Reader bên ngoài, thằng nào đủ cấp bậc mới vào được.
Hộ chiếu của nó bây giờ cũng được gắn RFID, nhưng chỉ cho phép đọc ở khoảng vài mm thôi.
Hệ thống tàu điện của nó cũng sử dụng thẻ gắn RFID, đi qua chỉ cần đập bộp cái ví vào cửa soát vé là đi qua ngon. Ko những thế nó còn tích hợp trong điện thoại nữa, đi qua chỉ cần giơ điện thoại là cửa soát vé tự động mở. Cái này là e ức nhất vì con điện thoại của e ko có RFID mới chán chứ.
Cao tốc của Nhật cũng sử dụng RFID để soát vé tự động, khách hàng chỉ cần đâm thẳng vào cửa ra của nó là cửa tự động mở, giá tiền ghi ở màn hình cửa soát vé...
Thậm chí nó còn ứng dụng trong nhà hàng nữa, cửa hàng Sushi kaiten có 1 dãy để đĩa Sushi chạy qua chạy lại trước mặt khách, ai thích ăn gì thì bốc đĩa đó xuống. Vì là cá sống nên cái đĩa nào chạy được 400m mà ko ai ăn nó tự động đổ đi cho đỡ mất vệ sinh. Nó còn báo hiệu đĩa bạn đặt hàng sắp sửa chạy tới bàn của bạn bằng cái màn hình trước mặt nữa...
UNIQLO, 1 hãng quần áo ở Nhật cũng đã sử dụng RFID thay cho mã vạch rồi
1 hãng thuốc mà e quên tên cũng sử dụng RFID rồi
Tuy nhiên mọi người đánh giá là 2-3 năm nữa sẽ thịnh hành hơn nữa ở Nhật cũng như ở Châu Âu (bọn Châu Âu dạo này nó đầu tư vào RFID hơi bị ác), cũng tại vì các công ty lớn của Nhật đang đầu tư nghiên cứu vào các thiết bị hiển thị, màn hình và pin mặt trời...
Chút hiểu biết của em mong mọi người thông cảm, hi vọng bác sẽ có cái nhìn tích cực hơn nữa, đừng để ý nhiều đến khuyết điểm, hãy để ý làm sao ứng dụng tiện dụng hơn nữa vào cuộc sống...điều e học được từ bọn Nhật đấy
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi nhathung1101Với servo Yaskawa thì dùng phần mềm Wide field 3. Dùng được hay không thì động não đi....
-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 00:35 -
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
Hôm qua, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
Hôm qua, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
21-11-2024, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
Comment