Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cùng nhau trao đổi về STM8

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Cùng nhau trao đổi về STM8

    Mình viết bài này mong muốn kêu gọi được các bạn đã nghiên cứu STM8 cùng nhau trao đổi những kinh nghiện và kiến thức! Ai có tài liệu j thì gửi lên nhé! Tiếng Việt thì càng tốt! ^_^

  • #2
    Nguyên văn bởi sugus Xem bài viết
    Mình viết bài này mong muốn kêu gọi được các bạn đã nghiên cứu STM8 cùng nhau trao đổi những kinh nghiện và kiến thức! Ai có tài liệu j thì gửi lên nhé! Tiếng Việt thì càng tốt! ^_^
    ST7 đã hay. STM8 còn hay hơn nhiều. Có vẻ như con này ra để xóa tên PIC và AVR ở châu Âu thì phải . So với PIC và AVR thì lõi của STM8 hay hơn nhiều, hỗ trợ ngôn ngữ C và đa nhiệm rất tốt, trễ ngắt rất ngắn, tốc độ nói chung là nhanh hơn pic16 và chậm hơn AVR... Bộ dịch của Raisonance hoặc Cosmic dịch rất tối ưu. STVD dùng debug và nạp rất tiện...

    Tuy nhiên làm việc với STM8 thì tool phần cứng và tài liệu tiếng Việt hơi hiếm đó. Biết tiếng Tây là một lợi thế. Con này mới, thậm chí số model hiện có chưa đủ thể thay thế hết cho ST7. Cũng đang định chuyển từ ST7 sang STM8 làm nhưng có vẻ vẫn chưa đủ điều kiện. Tốt nhất là cứ làm ST7, sau này port sang STM8 rất nhanh.

    Comment


    • #3
      Về stm8

      Nguyên văn bởi bvhoang Xem bài viết
      ST7 đã hay. STM8 còn hay hơn nhiều. Có vẻ như con này ra để xóa tên PIC và AVR ở châu Âu thì phải . So với PIC và AVR thì lõi của STM8 hay hơn nhiều, hỗ trợ ngôn ngữ C và đa nhiệm rất tốt, trễ ngắt rất ngắn, tốc độ nói chung là nhanh hơn pic16 và chậm hơn AVR... Bộ dịch của Raisonance hoặc Cosmic dịch rất tối ưu. STVD dùng debug và nạp rất tiện...

      Tuy nhiên làm việc với STM8 thì tool phần cứng và tài liệu tiếng Việt hơi hiếm đó. Biết tiếng Tây là một lợi thế. Con này mới, thậm chí số model hiện có chưa đủ thể thay thế hết cho ST7. Cũng đang định chuyển từ ST7 sang STM8 làm nhưng có vẻ vẫn chưa đủ điều kiện. Tốt nhất là cứ làm ST7, sau này port sang STM8 rất nhanh.
      STM8 cũng là 8 bit MCU thôi, làm sao xóa được PIC và AVR được bạn ah. Về trong 3 loại VĐK này, AVR đứng vị trí số 1 rối. Bạn thử unzip source kernel linux-2.6.x ra thử xem, PIC không thấy trong danh sác dưới thư mục arch, vì hiện nay Microchip chưa ra được sản phầm nào chạy được hệ điều hành Linux, lý do chip PIC không hỗ trợ bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn, ví dụ như SDRAM DDR RAM... Dòng AVR32 ra đời không bao lâu, nhưng nó được chính thức đưa vào thư mục arch của Linux rồi.

      Có bạn cho rằng đầu tư một con PIC có giá thành rẻ hơn so với AVR, điều này ta nên cân nhắc. Để lập trình cho con PIC cần phải có dây cable ICD gì đó mà K thấy dây cable này không hề rẻ. Trong khi con AVR có giá cao hơn một chút, bù lại chíp nào cũng hỗ trợ nạp qua ISP đơn giản và dễ làm.
      ATMEL cung cấp cho ta hệ thống tài liệu khá tốt, các tool của họ hầu hết là free, họ chỉ lấy lợi nhuận từ doanh thu bán chíp cho khách hàng mà thôi, điều này K rất hoan nghênh.

      Điểm lại các dòng chíp của Microchip và của ATMEL:

      Microchip:
      - PIC 16F, 18F, 24F, 30F, DsPIC, đỉnh cao là PIC32 ( Vẫn chưa chạy được Linux OS).
      - Tool nạp chương trình (Không rành lắm)

      Atmel:
      - 8 bit gồm có AT89S51, các dòng AVR ATMEGA.
      - 32 bit bao gồm:
      + AT91SAM7XX (ARM7)
      + AVR32 (chạy được Linux OS)
      + SAM3U (ARM Cortex M3)
      + AT91SAM9XXX (ARM9 926js, 920t chạy được Linux OS)
      + SAM9G45 (đỉnh cao, hỗ trợ DDR2 chạy được Linux OS)

      - Tool lập trình : SAM-BA, ISP...

      Theo K thì, về kỹ thuật, ATMEL vược trội hơn Microchip nhiều mặc, nhưng cũng có tin rằng Microchip mua lại ATMEL, k thấy bàng hoàng về vấn đề này, nhưng chưa thấy ai đưa ra tính xác thực thông tin này, ATMEL có chịu bán cho Microchip chăng ? Đây quả là thông tin buồn.

      Nói về core của CPU, ngoài các dòng i386 của intel dùng cho các máy destop thì miễn bàn rồi, dòng PowerPC và dòng ARM thông dụng trong lĩnh vực embedded, ARM chiếm thị phần lớn nhất.

      K đoán chắc rằng, trong khoảng thời gian ngắn, ARM sẽ được phổ dụng tại VN chúng ta, và khi đó các bạn trong diễn đàn chúng ta sẽ có cách nhìn khác về dòng MCU này.

      Về tài liệu thì, tìm tài liệu Tiếng Việt khó khăn, đôi khi ta thường hay nghi ngờ tính đúng đắn của các tài liệu tiếng Việt này (kinh nghiệm học đại học ở trường ĐH BK TP HCM cho thấy vậy đó). Đọc tài liệu tiếng Anh hoài sẽ quen thôi, vì số lượng từ chuyên ngành không nhiều lắm.
      Last edited by kamejoko80; 09-08-2009, 00:48.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi kamejoko80 Xem bài viết
        STM8 cũng là 8 bit MCU thôi, làm sao xóa được PIC và AVR được bạn ah. Về trong 3 loại VĐK này, AVR đứng vị trí số 1 rối. Bạn thử unzip source kernel linux-2.6.x ra thử xem, PIC không thấy trong danh sác dưới thư mục arch, vì hiện nay Microchip chưa ra được sản phầm nào chạy được hệ điều hành Linux, lý do chip PIC không hỗ trợ bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn, ví dụ như SDRAM DDR RAM... Dòng AVR32 ra đời không bao lâu, nhưng nó được chính thức đưa vào thư mục arch của Linux rồi.

        Có bạn cho rằng đầu tư một con PIC có giá thành rẻ hơn so với AVR, điều này ta nên cân nhắc. Để lập trình cho con PIC cần phải có dây cable ICD gì đó mà K thấy dây cable này không hề rẻ. Trong khi con AVR có giá cao hơn một chút, bù lại chíp nào cũng hỗ trợ nạp qua ISP đơn giản và dễ làm.
        ATMEL cung cấp cho ta hệ thống tài liệu khá tốt, các tool của họ hầu hết là free, họ chỉ lấy lợi nhuận từ doanh thu bán chíp cho khách hàng mà thôi, điều này K rất hoan nghênh.

        Điểm lại các dòng chíp của Microchip và của ATMEL:

        Microchip:
        - PIC 16F, 18F, 24F, 30F, DsPIC, đỉnh cao là PIC32 ( Vẫn chưa chạy được Linux OS).
        - Tool nạp chương trình (Không rành lắm)

        Atmel:
        - 8 bit gồm có AT89S51, các dòng AVR ATMEGA.
        - 32 bit bao gồm:
        + AT91SAM7XX (ARM7)
        + AVR32 (chạy được Linux OS)
        + SAM3U (ARM Cortex M3)
        + AT91SAM9XXX (ARM9 926js, 920t chạy được Linux OS)
        + SAM9G45 (đỉnh cao, hỗ trợ DDR2 chạy được Linux OS)

        - Tool lập trình : SAM-BA, ISP...

        Theo K thì, về kỹ thuật, ATMEL vược trội hơn Microchip nhiều mặc, nhưng cũng có tin rằng Microchip mua lại ATMEL, k thấy bàng hoàng về vấn đề này, nhưng chưa thấy ai đưa ra tính xác thực thông tin này, ATMEL có chịu bán cho Microchip chăng ? Đây quả là thông tin buồn.

        Nói về core của CPU, ngoài các dòng i386 của intel dùng cho các máy destop thì miễn bàn rồi, dòng PowerPC và dòng ARM thông dụng trong lĩnh vực embedded, ARM chiếm thị phần lớn nhất.

        K đoán chắc rằng, trong khoảng thời gian ngắn, ARM sẽ được phổ dụng tại VN chúng ta, và khi đó các bạn trong diễn đàn chúng ta sẽ có cách nhìn khác về dòng MCU này.

        Về tài liệu thì, tìm tài liệu Tiếng Việt khó khăn, đôi khi ta thường hay nghi ngờ tính đúng đắn của các tài liệu tiếng Việt này (kinh nghiệm học đại học ở trường ĐH BK TP HCM cho thấy vậy đó). Đọc tài liệu tiếng Anh hoài sẽ quen thôi, vì số lượng từ chuyên ngành không nhiều lắm.
        Mình, và có lẽ nhiều người sẽ bất ngờ vì bài viết của bạn. Bạn quote ý kiến của mình mà chẳng nhắc tới STM8 hay ST7 gì cả. Hay một sự tán dương nho nhỏ dành cho ST đã làm bạn bức xúc và phải tốn nhiều chữ đến thế?

        Về quan điểm sử dụng MCU, theo mình không nên so bì. MCS51, PIC, AVR, ARM7, ARM Cortex M3, ST7... mình đều đã làm. Phải nói là mỗi họ có một thế mạnh riêng. Cá nhân mình cũng khoái dùng AVR hoặc ST7 hơn PIC, tuy nhiên nếu bạn đã gặp những người hay lập trình thiết bị đo đạc và điều khiển công nghiệp thì họ sẽ nói cho bạn tại sao họ dùng PIC hoặc PSOC mà ít dùng AVR.

        Do vậy, quen gì thì dùng nấy, chúng ta không nên so bì họ này với họ kia.


        PS: Mà bạn nói kháy PIC vừa thôi, không có ông gì bên PICVIETNAM mà vào đây thì cái luồng này lại cãi nhau to

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi kamejoko80 Xem bài viết
          STM8 cũng là 8 bit MCU thôi, làm sao xóa được PIC và AVR được bạn ah. Về trong 3 loại VĐK này, AVR đứng vị trí số 1 rối. Bạn thử unzip source kernel linux-2.6.x ra thử xem, PIC không thấy trong danh sác dưới thư mục arch, vì hiện nay Microchip chưa ra được sản phầm nào chạy được hệ điều hành Linux, lý do chip PIC không hỗ trợ bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn, ví dụ như SDRAM DDR RAM... Dòng AVR32 ra đời không bao lâu, nhưng nó được chính thức đưa vào thư mục arch của Linux rồi.

          Có bạn cho rằng đầu tư một con PIC có giá thành rẻ hơn so với AVR, điều này ta nên cân nhắc. Để lập trình cho con PIC cần phải có dây cable ICD gì đó mà K thấy dây cable này không hề rẻ. Trong khi con AVR có giá cao hơn một chút, bù lại chíp nào cũng hỗ trợ nạp qua ISP đơn giản và dễ làm.
          ATMEL cung cấp cho ta hệ thống tài liệu khá tốt, các tool của họ hầu hết là free, họ chỉ lấy lợi nhuận từ doanh thu bán chíp cho khách hàng mà thôi, điều này K rất hoan nghênh.

          Điểm lại các dòng chíp của Microchip và của ATMEL:

          Microchip:
          - PIC 16F, 18F, 24F, 30F, DsPIC, đỉnh cao là PIC32 ( Vẫn chưa chạy được Linux OS).
          - Tool nạp chương trình (Không rành lắm)

          Atmel:
          - 8 bit gồm có AT89S51, các dòng AVR ATMEGA.
          - 32 bit bao gồm:
          + AT91SAM7XX (ARM7)
          + AVR32 (chạy được Linux OS)
          + SAM3U (ARM Cortex M3)
          + AT91SAM9XXX (ARM9 926js, 920t chạy được Linux OS)
          + SAM9G45 (đỉnh cao, hỗ trợ DDR2 chạy được Linux OS)

          - Tool lập trình : SAM-BA, ISP...

          Theo K thì, về kỹ thuật, ATMEL vược trội hơn Microchip nhiều mặc, nhưng cũng có tin rằng Microchip mua lại ATMEL, k thấy bàng hoàng về vấn đề này, nhưng chưa thấy ai đưa ra tính xác thực thông tin này, ATMEL có chịu bán cho Microchip chăng ? Đây quả là thông tin buồn.

          Nói về core của CPU, ngoài các dòng i386 của intel dùng cho các máy destop thì miễn bàn rồi, dòng PowerPC và dòng ARM thông dụng trong lĩnh vực embedded, ARM chiếm thị phần lớn nhất.

          K đoán chắc rằng, trong khoảng thời gian ngắn, ARM sẽ được phổ dụng tại VN chúng ta, và khi đó các bạn trong diễn đàn chúng ta sẽ có cách nhìn khác về dòng MCU này.

          Về tài liệu thì, tìm tài liệu Tiếng Việt khó khăn, đôi khi ta thường hay nghi ngờ tính đúng đắn của các tài liệu tiếng Việt này (kinh nghiệm học đại học ở trường ĐH BK TP HCM cho thấy vậy đó). Đọc tài liệu tiếng Anh hoài sẽ quen thôi, vì số lượng từ chuyên ngành không nhiều lắm.
          Đồng ý với ý kiến của a Phương về vấn đề này, MCHP không mạnh về CPU 32 bit, thậm chí lượt đồ sản phẩm của MCHP cho PIC32 tới 2010 chỉ mới hỗ trợ exec mã lệnh bên ngoài, nhưng cũng chỉ có thể chạy được uClinux.

          Về khía cạnh kinh tế thì không thể nói AVR là số 1, a có thể tìm kiếm các bản so sánh trên Internet, Microchip là số 1 ở thị trường 8 bit và 16 bit. Đặc điểm ở thị trường này là chip giá rẻ, sản phẩm đa dạng phù hợp với từng ứng dụng.

          Dòng AVR32 ra đời không bao lâu, nhưng nó được chính thức đưa vào thư mục arch của Linux rồi.
          dĩ nhiên, AVR32 chạy core ARM, không hỗ trợ linux thì ATMEL phí tiền mua core ARM à.

          Có bạn cho rằng đầu tư một con PIC có giá thành rẻ hơn so với AVR, điều này ta nên cân nhắc. Để lập trình cho con PIC cần phải có dây cable ICD gì đó mà K thấy dây cable này không hề rẻ.
          Cái này a nói không đúng, cáp đó gọi là ICSP, ngày trước PICVIETNAM có vài mạch nạp chừng 30k, nếu cần xịn hơn để nạp, debug thì dùng pickit2, nếu tự làm cũng chừng 100k, mua thì 300-400k, sang thì dùng ICD2 ...

          ATMEL cung cấp cho ta hệ thống tài liệu khá tốt, các tool của họ hầu hết là free, họ chỉ lấy lợi nhuận từ doanh thu bán chíp cho khách hàng mà thôi, điều này K rất hoan nghênh.
          Cái này thì thằng nào cũng có


          K đoán chắc rằng, trong khoảng thời gian ngắn, ARM sẽ được phổ dụng tại VN chúng ta, và khi đó các bạn trong diễn đàn chúng ta sẽ có cách nhìn khác về dòng MCU này.
          Cái này e cũng mong như vậy, chỉ tiếc là hiện giờ chỉ có mỗi NXP là có bán chip ở VN

          Tóm lại: Không phải con VXL nào mạnh là thắng, con nào có cộng đồng support nhiều, tiện lợi cho người sử dụng thì con đó được hoan nghênh, STM8 hiện giờ rất hiếm ở thị trường VN, nên muốn xóa PIC hay AVR chắc cần thêm mấy cuộc khủng hoảng kinh tế để mấy ông lớn chết đi rồi thì nó mới ngóc đầu dậy nổi
          Diễn đàn Vi điều khiển:

          Comment


          • #6
            Xin lỗi các quý vị vì hôm trước K đã quá lời. Chắc có lẽ ARM chưa được phổ biến vì nó vẫn còn mới, với mục đích phổ dụng dòng ARM và điều này được công ty Nhúng Việt đang thực hiện. Khi có nhu cầu cao về các chíp ARM thì tự dưng các nhà cung cấp lk sẽ nhập về, lúc đó chúng ta sẽ có nguồn chíp ARM phong phú phục vụ cho thiết kế. Có lẽ anh TME sẽ cung cấp cho chúng ta nguồn này.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi minhtuan04 Xem bài viết

              dĩ nhiên, AVR32 chạy core ARM, không hỗ trợ linux thì ATMEL phí tiền mua core ARM à.
              Hình như là có nhầm lẫn gì ở đây thì phải ? http://en.wikipedia.org/wiki/AVR32

              Mổi họ VĐK có một thế mạnh khác nhau, ai thích họ nào thì xài họ đó.

              Về công cụ và hỗ trợ thì đa số các hãng đều như nhau, AVR/AVR32 thì khá ở bộ cộng cụ mạnh và miễn phí, còn PIC thì khá ở chổ tài liệu và app. note nhiều ( vì nó ra đời trước AVR gần 20 năm mà). STM8 thì hình như không có đồ chơi miễn phí thì phải !

              Còn về việc hỗ trợ Linux này kia thì cũng tùy ứng dụng thôi, AVR32 chạy linux chủ yếu trên dòng Application Processor (AP7000) chứ còn dòng Flash uC thì chỉ chạy RTOS(hoặc uclinux) nhỏ nhỏ thôi. PIC32 thì hình như không được thiết kế cho những ứng dụng có nhu cầu cao về HĐH.

              Còn ARM thì quá phổ thông rồi (được 26+ tuổi rồi ), nhiều hãng dùng core này tuy nhiên tùy vào ứng dụng, cũng có chổ khác nhau. VD như dòng STM32 của ST dùng core Cortex M3 nhưng cái instruction bus của nó nối thẳng vô on-chip FLASH thì làm sao mà chạy chương trình trên RAM được, nên linux "không có đất trồng rau" rồi !. Tuy nhiên Stellaris của TI-Luminary thì lại khác !

              ARM không phải là kiến trúc dành cho những người mới bắt đầu, tuy nhiên càng ngày thì nó càng dể, biết chút đỉnh C là làm được. Hy vọng là tìm được chổ đứng ở VN.

              NVT2
              Last edited by nvt2; 11-08-2009, 02:05.
              Tín đồ AVR giáo.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi nvt2 Xem bài viết
                Hình như là có nhầm lẫn gì ở đây thì phải ? http://en.wikipedia.org/wiki/AVR32

                NVT2
                Ủa, mắt bác tinh thế. Nhưng nếu bác để ý thêm thì còn thấy nhiều "lỗ hổng" nữa cơ.

                Nói chung là nếu có đóng góp kinh nghiệm về tool hay cách dùng STM8 thì đóng góp cho đồng chí sugus. Chứ vào đây toàn nói AVR, ARM với Linux... Nói đúng thì không sao, nói sai nghe nực cười lắm

                Nguyên văn bởi nvt2 Xem bài viết

                STM8 thì hình như không có đồ chơi miễn phí thì phải !

                NVT2
                Nhưng còn quả này thì bác phán sai. IDE và bộ dịch assembler của ST dành cho ST7 và STM8 là miễn phí 100%. Còn bộ dịch C của cosmic dành cho STM8 là miễn phí đến 16k tương đối to phải không ạ.

                Đồng chí sugus nếu có tool phần cứng rồi thì cứ yên tâm mà chiến STM8 đi.

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi bvhoang Xem bài viết
                  Ủa, mắt bác tinh thế. Nhưng nếu bác để ý thêm thì còn thấy nhiều "lỗ hổng" nữa cơ.

                  Nói chung là nếu có đóng góp kinh nghiệm về tool hay cách dùng STM8 thì đóng góp cho đồng chí sugus. Chứ vào đây toàn nói AVR, ARM với Linux... Nói đúng thì không sao, nói sai nghe nực cười lắm
                  Bác nói em hay bác đang nói bác vậy ? Nói đến đây em cũng xin nói thẳng, nếu có động chạm thì mong bác đừng giận : con nào thuận tiện thì làm, đừng có ham mà chơi kiểu "anh hùng rơm" đi chơi một con cho "khác người" để rồi sau này đi làm sếp hỏi mấy con thông thường thì lại không biết. Như em đây ham hố đi chơi STR911, ARM966 @ 96 MHz quá ngon nhưng được vài tháng thì đành bỏ, giá cao quá chẵng có ứng dụng nào phù hợp, coding cũng mệt vì không có nhiều thư viện hỗ trợ.

                  Tuy nhiên em lại rất khuyến khích các bác nào dám tách ra đi con đường mới, kinh tế hơn, hiệu quả hơn.

                  Nhưng còn quả này thì bác phán sai.
                  Hazz, em đâu có phán đâu mà bác bảo là em phán ? Thông tin em cung cấp em đã chú thích hẵng hoi là thông tin chưa được kiểm nghiệm cơ mà !

                  Còn trình dịch asm cho VĐK/VSL mà không miễn phí thì em chưa thấy ! Chỉ có điều không mấy ai lại thích ngồi căng mắt ra mà viết asm đâu đúng không bác !
                  Tín đồ AVR giáo.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi nvt2 Xem bài viết
                    Bác nói em hay bác đang nói bác vậy ? Nói đến đây em cũng xin nói thẳng, nếu có động chạm thì mong bác đừng giận : con nào thuận tiện thì làm, đừng có ham mà chơi kiểu "anh hùng rơm" đi chơi một con cho "khác người" để rồi sau này đi làm sếp hỏi mấy con thông thường thì lại không biết. Như em đây ham hố đi chơi STR911, ARM966 @ 96 MHz quá ngon nhưng được vài tháng thì đành bỏ, giá cao quá chẵng có ứng dụng nào phù hợp, coding cũng mệt vì không có nhiều thư viện hỗ trợ.

                    Tuy nhiên em lại rất khuyến khích các bác nào dám tách ra đi con đường mới, kinh tế hơn, hiệu quả hơn.



                    Hazz, em đâu có phán đâu mà bác bảo là em phán ? Thông tin em cung cấp em đã chú thích hẵng hoi là thông tin chưa được kiểm nghiệm cơ mà !

                    Còn trình dịch asm cho VĐK/VSL mà không miễn phí thì em chưa thấy ! Chỉ có điều không mấy ai lại thích ngồi căng mắt ra mà viết asm đâu đúng không bác !


                    Phải nói thẳng với bạn thế này. ST7 và STM8 mình làm rồi. Các sản phẩm hiện tại của công ty mình chủ yếu dùng ST7.
                    Mình không phải là người của ST nên không có ý quảng cáo cho ST7 và STM8, nhưng quả thật giá rất cạnh tranh. Giá cả còn tùy thuộc vào support của từng hãng và khả năng đàm phán của bạn. Nếu sản lượng của bạn vào khoảng 10k đơn vị/tháng thì biết ngay. Còn về việc miễn phí hay không thì sẵn internet đấy, down IDE về mà kiểm chứng, biết ngay, chứ đừng ngồi đây mà post những thông tin sai lệch, làm mọi người sợ.
                    Nếu bạn chưa từng sờ tới vi xử lí 8 bit của ST (chắc là đúng) thì không nên phán kiểu như thế bạn ạ.

                    Mình chỉ đồng ý với bạn một ý kiến, đó là hoan nghênh mọi người tìm ra những hướng mới. Quả thật khi mà thị trường càng nhiều hãng cạnh tranh thì đương nhiên việc đó sẽ có lợi cho người tiêu dùng. Atmel hay Microchip sẽ không còn vị trí độc tôn nữa. Và các bạn sẽ có cơ hội mua vi xử lí với giá rẻ hơn hiện tại. Vì vậy, nếu là ST hay Renesas thì cũng nên ủng hộ việc họ nhảy vào Việt Nam, và cũng nên ủng hộ những người tiên phong sử dụng những dòng vi xử lí mới. Mình nói thế có gì không hợp lí không ạ.

                    Comment


                    • #11
                      Bạn giới thiệu sơ lược về STM8, cũng như các ứng dụng phát triển để mọi người học hỏi nha

                      Comment


                      • #12
                        Trước đây mình toàn quen dùng PIC, giờ cũng đang làm dự án đầu tiên dùng STM8S207, dự định sẽ chuyển dần qua ST.
                        Nhưng làm sản phâm cty thì ship hàng về được, chứ làm lẻ thì khó khăn là STM8 chưa bán lẻ ở VN, bác mua được ở đâu thế, có thể cho giá tham khảo ko? có con STM8 nào hỗ trợ USB ko? giá tham khảo ^^ ?
                        Phạm Minh Tuấn

                        (+84) 982006467

                        Comment


                        • #13
                          Topic đang sôi nổi.
                          Cho ít ví dụ về ST7/8 đi bác bvhoang ơi.
                          Có phần cứng rồi mà trình độ đọc tiếng anh yếu quá nên chưa làm lập trình được cho con này.
                          Bác cho 1 file hướng dẫn cụ thể chút cho ae tham khảo nha.
                          Thanks người đi đầu.

                          Comment


                          • #14
                            Thời cuộc đã thay đổi rồi,
                            ST7/8 đã được thay thế bởi STM32F. Đúng như dự đoán của anh Kamejoko80, hiện nay MCU ARM đã phổ biến và rẻ hơn rất nhiều. Đặc biệt là ARM của ST, giá trung bình 1 con ARM cortex-M3 là 3$. Bây giờ một số công ty ở HN đã chuyển từ PIC sang STM32 vì có nhu cầu về MCU ARM ngày càng tăng cao, đặt biệt là công ty Bình Anh.

                            Comment


                            • #15
                              e thấy giá stm8 vẫn rẻ mà, có nhiều con chưa tới 20K nhưng có adc 12bit, rùi dac, flash lên đến 16K nữa ấy!


                              Mạch nạp VĐK, IC,mạch theo yêu cầu, IN cắt decal.
                              Số 12/36 ngõ 203 Kim Ngưu - Hà Nội
                              Mr.Huy: 0922268698

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              sugus Tìm hiểu thêm về sugus

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              • mèomướp
                                Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45A
                                bởi mèomướp
                                Dạ hông dám làm thì chắc chắn sẽ mãi ko thể làm được đâu ạ. Nguồn xung dân dụng vài kw giờ rất nhìu ạ, sạc ô tô điện, máy hàn, lò vi sóng, âm ly... tùy chất lượng mà độ phức tạp sẽ khác nhau ạ. Và cái giá phải trả về kinh tế...
                                Hôm qua, 13:11
                              • tuyennhan
                                Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45A
                                bởi tuyennhan
                                Sửa dạng này thì chuyên còn không dám chắc khộng cháy nổ với linh kiện bán ngoài chợ nói gì khộng chuyên .
                                Hôm qua, 09:25
                              • tuyennhan
                                Trả lời cho Cần tư vấn cải thiện chất âm thanh loa SoNy.
                                bởi tuyennhan
                                Đúng rồi chọn mua theo tai . ca thì phải toàn dải nhạc thì chỉ cao và thấp thé nên loa ca thì nghe nhạc không hay và ngược lại .
                                Muốn ca và nhạc đều hay thì phải dúng 2 giàn , còn nếu chỉ có 1 thì phải chỉnh sửa lại sao cho ca và nhạc đều được không quá dở ....
                                Hôm qua, 09:10
                              • Ng.Phuong.5
                                Vấn đề in lỗ khoan ra pdf ở Orcad 9.2
                                bởi Ng.Phuong.5
                                Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
                                Mấy con...
                                09-01-2025, 19:44
                              • viettinh
                                Trả lời cho Cần tư vấn cải thiện chất âm thanh loa SoNy.
                                bởi viettinh
                                Bác nói đúng quá. Cơ mà muốn mua hàng chính hãng, hàng thương hiệu mà tai lại hợp hàng tầu mới khổ chứ.
                                Đang tính mua cái loa tầu nữa cột đằng sau loa này, Loa sony chỉ để hát nhép thôi, có dc k các bác ...
                                09-01-2025, 18:12
                              • nguyendinhvan
                                Trả lời cho Cần tư vấn cải thiện chất âm thanh loa SoNy.
                                bởi nguyendinhvan
                                Theo tôi thì khi hpj sản xuất ra cái loa đó, đã có nhiều chuyên gia kỹ thuật hiệu chỉnh, tính toán các phần tử kỹ lưỡng rồi.
                                Bây giờ tính toán hiệu chỉnh lại cần có đội ngũ tương đương với nhà sản xuất.
                                Cách đơn giản...
                                09-01-2025, 00:04
                              • mèomướp
                                Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45A
                                bởi mèomướp
                                Dạ cháu có ý tốt muốn động viên chú ấy ngâm cứu khoa học thôi ạ. Về phần kiểm tra dao động thì chú ấy chưa biết thì sẽ tìm hiểu được là cần những gì ạ, chắc chắn là khi hướng dẫn phần ấy các cô chú nào đó sẽ lưu ý cần loại sò công suất ra tránh cháy nổ rồi ạ....
                                08-01-2025, 19:02
                              • tuyennhan
                                Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45A
                                bởi tuyennhan
                                Chủ thớt hỏi có kiểm tra được dao động mà không cấp nguồn thì rõ trình ở mức nào mà mèo còn xúi ngâm cứu nữa ác vậy ....
                                08-01-2025, 15:43
                              • tuyennhan
                                Trả lời cho Cần tư vấn cải thiện chất âm thanh loa SoNy.
                                bởi tuyennhan
                                Loa bass đấu trực tiếp không qua phân tần để thành loa toàn dải xem có thoát tiếng khộng , nếu không thoát cần phải sửa lại mạch cs hay âm sắc nếu đủ trình còn nếu thoát ca hay nhưng chưa vừa ý vì bass kém chăc thì đấu lại như cũ và đấu thêm loa mid treble bên ngoài .
                                08-01-2025, 15:28
                              • mèomướp
                                Trả lời cho Cần tư vấn cải thiện chất âm thanh loa SoNy.
                                bởi mèomướp
                                Dạ loa tép bé xíu như ngón chân cái thôi ạ. Thiếu gì chỗ để đâu. Quan trọng là gắn thêm nó loa nghe ok hay ko thôi ạ...
                                08-01-2025, 11:44
                              Đang tải...
                              X