toi la khanh co cai nay d
ung duoc hay cho cac dong nghiep lam san pham
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Giao thức TCP/IP và Web server với AVR
Collapse
This is a sticky topic.
X
X
-
Nguyên văn bởi nttam79 Xem bài viếtĐể thay đổi không khí tí. Hôm trước mình đã nói là nếu viết xong giao thức ICMP, chưa cần TCP và UDP, thì đã có thể ping được tới board mạch của chúng ta. Từ đầu đến giờ chúng ta viết code quá trời luôn mà chưa thể nạp vào chip để chạy thử 1 cái, kể cũng hơi nản. Vậy tới đây mình dừng lại để hướng dẫn bổ sung một số hàm và viết hàm main() trong file “ntAVRnet.c” để có thể biên dịch nạp vào chip Atmega32, sau đó ta sẽ thử ping tới mạch xem mạch của ta đã hoạt động chưa nhé.
Đầu tiên, ta phải viết một số hàm mà từ đầu đến giờ ta vẫn chưa viết: đó là hàm printf sử dụng uart để xuất thông tin lên cổng COM trên máy tính và ngắt cho timer.
Phần này sẽ không giải thích chi tiết vì không phải là trọng tâm chính, các bạn tự tìm hiểu nhé:
Thêm vào project cặp file “uart.c” và “uart.h”
Nội dung file “uart.c”:
Code://---------------------------------------------------------------------------- // Writen by NTTam - PTITHCM //---------------------------------------------------------------------------- #include <avr/io.h> #include <avr/pgmspace.h> #include <avr/interrupt.h> #include <stdarg.h> #include "ntAVRnet.h" #include "uart.h" //---------------------------------------------------------------------------- char UartRxBuffer[UART_RX_BUFFER_SIZE]; char UartTxBuffer[UART_TX_BUFFER_SIZE]; volatile unsigned char UartTxBufferStart; volatile unsigned char UartTxBufferLen; volatile unsigned char UartRxBufferStart; volatile unsigned char UartRxBufferLen; static char HexTable[] PROGMEM= "0123456789ABCDEF"; //---------------------------------------------------------------------------- void uartInit(unsigned long baudrate) { unsigned int bauddiv = ((F_CPU+(baudrate*8L))/(baudrate*16L)-1);// UBRRL = bauddiv; #ifdef UBRRH UBRRH = ((bauddiv>>8) & 0x0F); // URSEL 7 // UMSEL 6 0:Asynchronuos/1:Synchronous // UPM1 5 Parity mode: 00:disabled/01:Reserved/10:Even/11:Odd // UPM0 4 // USBS 3 Stop bit: 0:1 bit/1:2 bit // UCSZ1 2 Char size:000:5/001:6/010:7/011:8/111:9/others:reserverd // UCSZ0 1 // UCPOL 0 UCSRC = 0x80 | (1<<UCSZ1) | (1<<UCSZ0); #endif UCR =((1 << TXEN) | (1 << RXEN) | (1<< RXCIE) | (1<< TXCIE));// UartTxBufferStart = 0; UartTxBufferLen = 0; UartRxBufferStart = 0; UartRxBufferLen = 0; sei(); } //-------------------------------------------------------------------------------------- SIGNAL(SIG_UART_TRANS) { if(UartTxBufferLen){ --UartTxBufferLen; UDR = UartTxBuffer[UartTxBufferStart++]; if (UartTxBufferStart == UART_TX_BUFFER_SIZE) UartTxBufferStart = 0; } } //-------------------------------------------------------------------------------------- SIGNAL(SIG_UART_RECV) { unsigned char i; char status,data; status = USR; data = UDR; if ((status & ((1<<FE) | (1<<PE) | (1<<DOR))) == 0){ if(++UartRxBufferLen == UART_RX_BUFFER_SIZE) UartRxBufferLen = UART_RX_BUFFER_SIZE; i = UartRxBufferStart+UartRxBufferLen; //Vi tri ky tu cuoi cung trong buffer if(i > UART_RX_BUFFER_SIZE) i -= UART_RX_BUFFER_SIZE; UartRxBuffer[i-1] = data; } } //-------------------------------------------------------------------------------------- char uartGetByte(void) { // char c; if(UartRxBufferLen){ UartRxBufferLen--; c = UartRxBuffer[UartRxBufferStart++]; if(UartRxBufferStart == UART_RX_BUFFER_SIZE) UartRxBufferStart = 0; return(c); } return(-1); } //-------------------------------------------------------------------------------------- void uartSendByte(char c) { unsigned char i; if((USR & (1<<UDRE)) && (UartTxBufferLen == 0)){ //Neu uart dang san sang va buffer trong UDR = c; //Gui luon }else{ //Neu uart dang ban while(UartTxBufferLen == UART_TX_BUFFER_SIZE); //Cho neu buffer dang day i = UartTxBufferStart + UartTxBufferLen; UartTxBufferLen++; if(i >= UART_TX_BUFFER_SIZE) i -=UART_TX_BUFFER_SIZE; UartTxBuffer[i] = c; //Ghi vao cuoi buffer } } //-------------------------------------------------------------------------------------- int printfP(const prog_char *format, ...) { // simple printf routine // define a global HexChars or use line below //static char HexChars[16] = "0123456789ABCDEF"; char c; unsigned int u_val, div_val, base; va_list ap; va_start(ap, format); for (;;) { while ((c = pgm_read_byte(format++) ) != '%') { // Until '%' or '\0' if (!c) { va_end(ap); return(0); } uartSendByte(c); } switch (c = pgm_read_byte(format++) ) { case 'c': c = va_arg(ap,int); default: uartSendByte(c); continue; case 'd': base = 10; div_val = 10000; goto CONVERSION_LOOP; // case 'x': base = 16; div_val = 0x10; case 'x': base = 16; div_val = 0x1000; CONVERSION_LOOP: u_val = va_arg(ap,int); if (c == 'd') { if (((int)u_val) < 0) { u_val = - u_val; uartSendByte('-'); } while (div_val > 1 && div_val > u_val) div_val /= 10; } do { //c =pgm_read_byte(HexTable+(u_val/div_val)); uartSendByte(pgm_read_byte(HexTable+(u_val/div_val))); u_val %= div_val; div_val /= base; } while (div_val); } } va_end(ap); } //--------------------------------------------------------------------------------------
Code://---------------------------------------------------------------------------- // Writen by NTTam - PTITHCM //---------------------------------------------------------------------------- #ifndef UART_H #define UART_H #include <avr/pgmspace.h> //---------------------------------------------------------------------------- #define UART_TX_BUFFER_SIZE 8 #define UART_RX_BUFFER_SIZE 8 //-------------------------------------------------------------------------------------- #ifndef UART_INTERRUPT_HANDLER #define UART_INTERRUPT_HANDLER SIGNAL #endif //define for ATmega32 register #define USR UCSRA #define UCR UCSRB #define UBRR UBRRL #define EICR EICRB #define USART_RX USART_RXC_vect #define USART_TX USART_TXC_vect //-------------------------------------------------------------------------------------- void uartInit(unsigned long baudrate); char uartGetByte(); void uartSendByte(char c); int printfP(const prog_char *format, ...); #define printf(format, args...) printfP(PSTR(format), ## args) //-------------------------------------------------------------------------------------- #endif //UART_H
Nội dung file “ timer.c”:
Code://---------------------------------------------------------------------------- // Writen by NTTam - PTITHCM //---------------------------------------------------------------------------- #include <avr/io.h> #include <avr/interrupt.h> #include "ntAVRnet.h" #include "timer.h" #include "ethernet.h" #include "arp.h" //#include "tcp.h" //---------------------------------------------------------------------------- extern volatile unsigned int time_watchdog; static volatile unsigned long UptimeMs; static volatile unsigned char Counter10ms; static volatile unsigned int Counter1s; //---------------------------------------------------------------------------- void timer1Init(void) { // initialize timer 1 // set prescaler on timer 1 TCCR1B = (TCCR1B & ~TIMER_PRESCALE_MASK) | TIMER1PRESCALE; // set prescaler TCNT1H = 0; // reset TCNT1 TCNT1L = 0; TIMSK |= (1<<TOIE1); // enable TCNT1 overflow TCNT1 = 0xFFFF - TIMER1_INTERVAL; } void timerInit(void) { timer1Init(); sei(); } //! Interrupt handler for tcnt1 overflow interrupt TIMER_INTERRUPT_HANDLER(SIG_OVERFLOW1) { //Tai nap gia tri timer 1 TCNT1 = 0xFFFF - TIMER1_INTERVAL; //Cap nhat watchdog timer if((time_watchdog++) > 120){ time_watchdog = 0; ethInit(); } Counter1s++; arpTimer(); //TCPCheckTimeOut(); }
Code://---------------------------------------------------------------------------- // Writen by NTTam - PTITHCM //---------------------------------------------------------------------------- #ifndef TIMER_H #define TIMER_H //---------------------------------------------------------------------------- #define TIMER_CLK_STOP 0x00 ///< Timer Stopped #define TIMER_CLK_DIV1 0x01 ///< Timer clocked at F_CPU #define TIMER_CLK_DIV8 0x02 ///< Timer clocked at F_CPU/8 #define TIMER_CLK_DIV64 0x03 ///< Timer clocked at F_CPU/64 #define TIMER_CLK_DIV256 0x04 ///< Timer clocked at F_CPU/256 #define TIMER_CLK_DIV1024 0x05 ///< Timer clocked at F_CPU/1024 #define TIMER_CLK_T_FALL 0x06 ///< Timer clocked at T falling edge #define TIMER_CLK_T_RISE 0x07 ///< Timer clocked at T rising edge #define TIMER_PRESCALE_MASK 0x07 ///< Timer Prescaler Bit-Mask #define TIMER1PRESCALE TIMER_CLK_DIV64 ///< timer 1 prescaler default #ifndef TIMER_INTERRUPT_HANDLER #define TIMER_INTERRUPT_HANDLER SIGNAL #endif void timer1Init(void); void timerInit(void); #endif //TIMER_H
Thêm define vào ntAVRnet.h
Code:#define TIMER_PRESCALE 1024 #define TIMER1_INTERVAL (F_CPU/TIMER_PRESCALE) #define IPDOT(a,b,c,d) ((unsigned long)((unsigned char)a)<<24)+((unsigned long)((unsigned char)b)<<16)+((unsigned long)((unsigned char)c)<<8)+(unsigned char)d//((a<<24)|(b<<16)|(c<<8)|(d)) #define IPADDRESS IPDOT(192,168,1,10) #define NETMASK IPDOT(255,255,255,0) #define GATEWAY IPDOT(192,168,1,1) #define ETHADDR0 '0' #define ETHADDR1 'F' #define ETHADDR2 'F' #define ETHADDR3 'I' #define ETHADDR4 'C' #define ETHADDR5 'E'
Code:#include "arp.h" #include "ip.h"
Code:#include "icmp.h" #include "uart.h"
Mở “ntAVRnet.c”:
Thêm hàm khởi động các dịch vụ mạng:
Code:void netInit(unsigned long ipaddress, unsigned long netmask, unsigned long gatewayip) { // init network device driver #ifdef NET_DEBUG printf("Initializing Network Device\r\n"); #endif ethInit(); // init ARP #ifdef NET_DEBUG printf("Initializing ARP cache\r\n"); #endif arpInit(); // init addressing #ifdef NET _DEBUG printf("Initializing Addressing\r\n"); #endif ipSetConfig(ipaddress, netmask, gatewayip); //dhcpInit(); //TCPInit(); //httpInit(); }
Code://-------------------------------------------------------------------------------------- void PrintIPConfig() { printf("MAC Address: "); ethPrintAddr(&IpMyConfig.ethaddr); printf("\n\r"); printf("IP Address: "); ipPrintAddr(IpMyConfig.ip); printf("\n\r"); printf("Subnet Mask: "); ipPrintAddr(IpMyConfig.netmask); printf("\n\r"); printf("Default Gateway: "); ipPrintAddr(IpMyConfig.gateway); printf("\n\r"); }
Code:extern struct ipConfig IpMyConfig;
Code://-------------------------------------------------------------------------------------- void SystemInit() { timerInit(); uartInit(UART_BAUDRATE); }
Code:int main(void) { SystemInit(); printf("\r\nNTTam AVR network testing with enc28j60.\r\n"); printf("Initializing Network Interface and Stack\r\n"); printf("Ethernet chip init\r\n"); IpMyConfig.ethaddr.addr[0] = ETHADDR0; IpMyConfig.ethaddr.addr[1] = ETHADDR1; IpMyConfig.ethaddr.addr[2] = ETHADDR2; IpMyConfig.ethaddr.addr[3] = ETHADDR3; IpMyConfig.ethaddr.addr[4] = ETHADDR4; IpMyConfig.ethaddr.addr[5] = ETHADDR5; IpMyConfig.ip = IPADDRESS; IpMyConfig.netmask = NETMASK; IpMyConfig.gateway = GATEWAY; netInit(IpMyConfig.ip, IpMyConfig.netmask, IpMyConfig.gateway); PrintIPConfig(); while(1) { ethService(); } return 0;}
Địa chỉ IP, Subnet và gateway các bạn có thể thay đổi ở các define trong file « ntAVRnet.h » cho phù hợp với mạng ở nhà mình nhé.
Comment
-
Nguyên văn bởi nttam79 Xem bài viếtCó lẽ mình cần dừng lại để giải thích rõ hơn về hoạt động của 2 giao thức IP và ARP một chút, cũng như các sử dụng 2 loại địa chỉ IP và MAC trên mạng, trước khi viết code tiếp, tuy hơi dài dòng 1 chút nhưng sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn cách thức làm việc của TCP/IP, như vậy thì sẽ dễ hiểu code hơn và có thể tự viết hay sửa đổi code được dễ dàng.
Ta hãy xem xét 1 mạng ví dụ như sau:
- Mạng LAN tại nhà gồm 3 máy tính và 1 board mạch của chúng ta kết nối vào ADSL router, từ đó nối vào mạng của nhà cung cấp dịch vụ.
- Các bạn cũng cần biết là thực ra modem ADSL hay ADSL router mà ta dùng ở nhà, thật ra bên trong nó gồm 3 thiết bị: một HUB để mở rộng số lượng port, cho phép nhiều máy tính có thể cùng kết nối vào mạng; một Router IP đóng vai trò Gateway, thực hiện chức năng định tuyến giữa mạng bên trong (LAN) và mạng bên ngoài (WAN); và cuối cùng là 1 modem (Modulation - Demodulation) để có thể truyền dữ liệu trên đường dây ADSL.
Ta xẽ xem xét 2 ví dụ:
Ví dụ A: board mạch của chúng ta gửi dữ liệu đến 1 máy tính trong cùng mạng LAN, ví dụ là máy có địa chỉ 192.168.1.6.
Ví dụ B: board mạch gửi dữ liệu đến 1 máy tính nằm bên ngoài, ví dụ là máy có địa chỉ 203.162.44.164
A-Trường hợp gửi trong mạng LAN
Bước 1: Giao thức IP trong board mạch nhận được yêu cầu gửi dữ liệu đến địa chỉ IP 192.168.1.6
Bước 2: Nó đi hỏi giao thức ARP (thông qua hàm ArpIpOut) về địa chỉ này. ARP sau khi tìm trong bảng ARP cache không thấy, nó sẽ gửi 1 bản tin ARP request dưới hình thức broadcast đến mọi máy tính trong mạng. Máy tính có địa chỉ tương ứng sẽ trả lời.
Bước 3: ARP sẽ cập nhật bảng ARP cache và trả lời lại cho giao thức IP.
Bước 4: giao thức IP dùng thông tin này để điền vào frame ethernet và chuyển sang giao thứ ethernet để gửi đi.
B-Trường hợp gửi ra ngoài mạng LAN
Nếu vẫn làm theo cách cũ thì sẽ xảy ra trường hợp như sau:
Như vậy, nếu vẫn làm theo cách cũ, việc gửi dữ liệu sẽ thất bại.
Mọi việc phải được tiến hành như sau:
Có ai biết cách post flash lên forum không? Xin chỉ giúp. Vài minh họa bằng ảnh động có lẽ dễ hiểu hơn.
Comment
-
Chào thầy và các bạn không biết theard này còn hoạt động không. Cho e hỏi là e đang làm tới phần ICMP, thì e đã ping được từ PC -> module bằng cáp trực tiếp hoặc cắm module vào router và PC vào router thì ping cũng được nhưng cắm module vào router và PC bắt wifi từ router thì ping từ PC -> module không được. Không biết có ai thử trường hợp này chưa ạ? Debug thì lí do ping thất bại là thế này. Mong thầy và các bạn giúp e với. Cám ơn ạ!
Comment
-
Nguyên văn bởi khanhyenxa Xem bài viếtthay cac ban chua co code va san pham hoan chinh toi up len cho moi nguoi dung luon chay rat on dinh netavr khanh-cuong
Comment
-
Nguyên văn bởi hoangtek Xem bài viếtMình share mọi người tham khảo rồi cho ý kiến nhé! Có một vấn đề chưa giải quyết được là khi đăng nhập rồi thì các máy tính khác cũng vào được mà không cần đăng nhập nữa. Chắc phải có thêm phần logout nữa.
AVR Web Server - Download - 4shared - Hoang Tek
Comment
-
Help !
Em dùng Stm32cubeMX để xây dựng project giao tiếp ethernet trên kit stm32f429 discovery.
Khi build nó có add thêm cái Lwip Library.
Ai đã từng làm với cái này rồi có thế giúp em định hướng code được không. Với cái đống thư viện đó, đầu tiên mình xây dựng giao tiếp bằng cách nào được ạ.
Comment
-
Do có nhiều bạn hỏi, nên mình upload luôn file thiết kế (sơ đồ nguyên lý và PCB) cùng với source code lên đây luôn, có ai cần thì cứ tự do sử dụng nhé.
https://drive.google.com/file/d/1w1w...ew?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/1UE1...ew?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/1b5m...ew?usp=sharing
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi vi van phamSai lầm từ cơ bản.
Nguyên tắc cánh quạt là "múc" không khí dưới cánh quạt quăng lên "Bờ". Khi cánh quạt di chuyển để lại vị trí có áp suất thấp, không khí ở ngoài tràn vào. Cánh quạt thứ 2 làm việc giống thế, rồi đến cánh quạt thứ...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 17:15 -
-
bởi dinhthuong80Chắc phải mua thêm cái máy đo vận tốc gió nữa rồi!!!
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:45 -
-
bởi dinhthuong80"nếu tăng nó lên đến 90 độ thì không thổi nữa, tăng tiếp trên 90 độ nó sẽ trở thành quạt hút thôi."
là sau khi tăng lên thành 90° rồi, tiếp tục tăng nữa cho nó trên 90° đó bác, như hình vẽ xấu tệ ở dưới ạ!
-Màu xanh: dạ,...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:19 -
-
bởi vi van pham- Màu đỏ: Tăng nó lên 90 độ thì ko thổi.Tăng tiếp lên 90 độ nữa thì thành quạt hút là sao ? không hiểu.
- Màu xanh: Cùng là độ dày d, cánh nhỏ, cánh lớn, ảnh hưởng đến lưu lượng gió rất nhiều . Cái cánh quạt không phải...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:04 -
-
bởi dinhthuong801. Có lẽ cháu nói "ma sát" ở đây chưa được rõ ràng.
Ma sát ở đây chỉ là ma sát trượt qua mặt cánh quạt, và lực ma sát do không khí này có phương vuông góc với trục quay.
Như thế, nếu cùng độ dày d, tức cùng độ...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 15:09 -
-
bởi appongthoMã lỗi H-60, H-61 Máy giặt Panasonic là gì?
https://appongtho.com/tu-xoa-loi-h-6...iat-panasonic/
Mã lỗi H-60 và H-61 trên máy giặt Panasonic là những cảnh báo về sự cố liên quan đến hệ thống phát hiện rò rỉ điện, trong đó H-60...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 09:56 -
-
bởi tuyennhanTại sao quạt bàn Nhật dùng cánh to chứ không dùng cánh nhỏ , câu trả lời chắc là ở đây .
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 06:58 -
-
bởi tuyennhanBác Vị học ở Cao thắng à thật là ngưỡng mộ , lớp đệ tứ em học ở Nguyễn thượng Hiền chỉ được học cơ khí nguội ở trường Nhân Văn trong 3 tháng hè do các thầy ở Cao Thắng dạy ....
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 06:53 -
Comment