Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
{help} Giúp em mạch đồng hồ thời gian thực 89S52 vs DS1307 với các bác ơi !
có nghĩa là bạn cho ds nó đọc bao nhiêu lần trong 1s. nếu đọc chậm quá nó sẽ chậm hơn,cái này mình cũng đã gặp 1 lần, nhưng chỉ cần sửa thời gian trễ là ok. mình hơi bận nên ko xem code của bạn được, bạn thông cảm
1 s em cho đọc 2 lần , nhưng em mới chỉnh lại 1 s đọc 4 lần nhưng vẫn vậy bác àh rảnh bác giúp em với thật là em chịu rồi mới phải post lên đây nhờ các bác .
cái này mình cũng đã từng gặp như bạn,mình dùng ngắt timer 1s cho vdk,sau đó so sanh với thời gian thực khi đồng hồ chạy thử khoảng vài giờ xem sao,sau đó sai số trong vài giờ đó bao nhiêu, bạn cứ chia tỉ lệ ra 1s sai số bao nhiêu us đó,rồi nạp lại giá trị THx,TLx tương ứng là được ak bạn
cái này mình cũng đã từng gặp như bạn,mình dùng ngắt timer 1s cho vdk,sau đó so sanh với thời gian thực khi đồng hồ chạy thử khoảng vài giờ xem sao,sau đó sai số trong vài giờ đó bao nhiêu, bạn cứ chia tỉ lệ ra 1s sai số bao nhiêu us đó,rồi nạp lại giá trị THx,TLx tương ứng là được ak bạn
nghĩa là sao bác . Giải thích rõ hộ em cái . Cái giá trị THx và TLx khi chạy đúng bằng giá trị THx và TLx mà lúc đầu mình nạp trước cộng với sai số hả bác . vd 1s sai số là 100us thì giá trị nạp vào là 1000us+100us àh bác
ví dụ thế này nhé: lúc đầu bạn nạp (-50000) cho TH0 và TL0,và nạp cho R1=20,bạn DJNZ R1mỗi lần DJNZ thì cờ TF0 báo tràn một lần 1 lần,vậy theo lí thuyết thì sau khi DJNZ R1 về 0 mất khoảng 1s delay, (có sai số vài chục us do lệnh DJNZ và thạch anh),sau đó bạn cho chạy so sánh với thời gian thực khoảng 1h đi,giả sử code của bạn trẽ mất 5s => 1s bạn trễ mất 5/(3600)x10^6 us = 1388us ,vậy mỗi lần DJNZ bạn trễ mất 1388/20=70us,vậy mình cần nạp lại cho TH0,TL0 là (-50000+70)=(-49930)us. bạn cần đẻ cho mạch chạy khoảng vài h để cho chính xác hơn và làm mạch thật luôn vì mô phỏng thường khac với làm thật lắm
ví dụ thế này nhé: lúc đầu bạn nạp (-50000) cho TH0 và TL0,và nạp cho R1=20,bạn DJNZ R1mỗi lần DJNZ thì cờ TF0 báo tràn một lần 1 lần,vậy theo lí thuyết thì sau khi DJNZ R1 về 0 mất khoảng 1s delay, (có sai số vài chục us do lệnh DJNZ và thạch anh),sau đó bạn cho chạy so sánh với thời gian thực khoảng 1h đi,giả sử code của bạn trẽ mất 5s => 1s bạn trễ mất 5/(3600)x10^6 us = 1388us ,vậy mỗi lần DJNZ bạn trễ mất 1388/20=70us,vậy mình cần nạp lại cho TH0,TL0 là (-50000+70)=(-49930)us. bạn cần đẻ cho mạch chạy khoảng vài h để cho chính xác hơn và làm mạch thật luôn vì mô phỏng thường khac với làm thật lắm
mạch loại của bạn dùng có tính toán thế nào thì mỗi ngày nó cũng sẽ chạy sai vài giây.
Vấn đề chủ thớt chỉ là thời gian mô phỏng chạy ko khớp với thì gian thực, đó chỉ là đặt trưng của mô phỏng thôi vì thời gian của nó là nó chạy theo đặt tính mạch đang mô phỏng, bạn phải so sánh với time line của proteus mới chính xác.
Dạ cháu thấy bác vi... nói đúng ấy ạ. Cùng 1 vận tốc, đường kính, số lượng cánh, độ dày cánh quét không khí. Thì cánh lớn sẽ múc được nhìu hơn ạ. Nếu cánh lớn đến 1 mức độ nào đó thậm chí chồng lên nhau thì nó sẽ thành 1...
Sai lầm từ cơ bản.
Nguyên tắc cánh quạt là "múc" không khí trước cánh quạt quăng lên "Bờ". Khi cánh quạt di chuyển để lại vị trí có áp suất thấp, không khí ở ngoài tràn vào. Cánh quạt thứ 2 làm việc giống thế, rồi đến cánh quạt...
"nếu tăng nó lên đến 90 độ thì không thổi nữa, tăng tiếp trên 90 độ nó sẽ trở thành quạt hút thôi."
là sau khi tăng lên thành 90° rồi, tiếp tục tăng nữa cho nó trên 90° đó bác, như hình vẽ xấu tệ ở dưới ạ!
1. Có lẽ cháu nói "ma sát" ở đây chưa được rõ ràng.
Ma sát ở đây chỉ là ma sát trượt qua mặt cánh quạt, và lực ma sát do không khí này có phương vuông góc với trục quay.
Comment