Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
các pro cho em hỏi. có ai biết về bộ đếm bít không( nghia là đếm số bít trông 1 thanh ghi).
vd: 11110110. thì bộ đếm sẽ có kết quả là 8.
mong các bác giúp em với
Trong các lập trình VHDL hay verilog, khi khai báo một thanh ghi thì thường phải khai báo thanh ghi có bao nhiêu bit luôn (size). Ví dụ signal a: std_logic_vector(7 down 0) --> size của thanh ghi a được khai báo là 8 bit. Nếu không thì phần mềm tổng hợp ra mạch sẽ không biết là cần bao nhiêu FF cho thanh ghi a.
Mình đoán là bạn muốn hỏi là thuật toán đếm số bít "có ý nghĩa" trong một thanh ghi. Trong ví dụ của bạn nếu 01111011 --> bộ đếm cho giá trị 7 chứ không phải 8 mặc dù size của thanh ghi là 8. Nếu đây đúng là ý bạn hỏi thì mình nghĩ bạn đã biết cách làm thế nào để đếm được số bit trong thanh ghi rồi. Nếu không phải thì bạn nên nói cụ thể hơn bài toán của bạn.
ý của mình là trong thiet kế ps2 ở khối FSM có bộ đếm bit nhận dữ liệu từ thanh ghi. mỗi lần thanh ghi dịch đi 1 bit bh bộ đếm nhận đủ 8 bit tưc là bộ đếm =8 thi fsm mới có tín hiệu cho phép thanh ghi khác dịch
ý của mình là trong thiet kế ps2 ở khối FSM có bộ đếm bit nhận dữ liệu từ thanh ghi. mỗi lần thanh ghi dịch đi 1 bit bh bộ đếm nhận đủ 8 bit tưc là bộ đếm =8 thi fsm mới có tín hiệu cho phép thanh ghi khác dịch
ps2 của bạn có phải là serial-to-parallel không? có tín hiệu (signal) báo cho bạn biết "mỗi lần thanh ghi dịch đi 1 bit" không? Nếu có bạn có thể dùng tín hiệu đó làm đầu vào (clock) cho một bộ đếm 3bit. Khi nào đầu ra của bộ đếm 3 bit = 1 thì bạn cho phép thanh ghi khác dịch đồng thời reset bộ đếm 3bit của bạn luôn.
ý của bạn đúng rùi nhưng là khi signal dịch đủ 8 bit cả 1 va 0 thì mới reset. bài có bài nào về chủ đề này không. cho mình xin để hoàn thành nốt bài tập lớn kh
Nếu ý của mình đúng rồi thì bác Gúc có tương đối nhiều thiết kế 3bit counter và bạn có thể mượn bất kỳ thiết kế nào của bác ấy miễn là có tín hiệu clock và reset. Bạn chỉ việc nối clock vào tín hiệu "signal thông báo cho bạn mỗi lần dịch 1 bít (bất kể là 0 hay 1)". Sau đó bạn có thể thay đổi một chút thiết kế của bác Gúc để khi nào cnt = "111" thì reset = 0.
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment