Hiện tại mình đang làm đồ án môn học,thiết kế một bộ xử lý FFT,cái này lý thuyết em ngon lành,viết phần mềm trên máy tính để thực hiện cũng ok,chỉ có điều cái FPGA này mới học,lý thuyết cũng ổn nhưng lúc làm thực tế gặp nhiều khó khăn quá,bác nào có cao kiến giúp mình nhé,bao nhiêu điểm cũng được,dấu chấm động hay chấm tĩnh cũng được(đừng có chới số nguyên la được ),mình rất cần giải thuật để thực hiện,có source thì tuyệt quá.Mong giúp đỡ.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Bộ xử lý FFT
Collapse
X
-
FPGA của xilinx, họ spartan 2E 2s200epq208, altera mình down xuống xem thử lâu rồi,đang nghiền ngẫm, nhưng cũng không khoái cái kiểu viết thành "1 cục" lắm,mình cũng đã phác thảo sơ đồ căn bản rồi, chuẩn bị coding, chỉ có điều cách thức phát ra các hệ số cos sin bằng phần cứng chưa nghĩ ra,để về coi lại,nếu có bí điều gì,mình sẽ post lên nhờ các bác giúp đỡ.
Thank
Comment
-
Theo tôi thì ở giai đoạn này TheKing nên tự mình viết lấy thì tốt hơn là tìm các source code có sẵn. Thật ra đọc source code để tham khảo thì cũng tốt nhưng nó sẽ làm cho mình mất đi sự sáng tạo trong thiết kế của mình, vì khi đó mình sẽ có khuynh hướng làm giống cái mình đã đọc. Nên nhớ là TheKing đang làm đồ án, chứ không phải thiết kế một sản phẩm thực. Do đó cái cần thiết ở đây là nắm được gì qua đồ án chứ không phải là làm một cách nhanh nhất, ít tốn sức nhất.
Để có thể làm được bộ biến đổi FFT không khó vì như TheKing nói giải thuật đã biết rồi. Trước tiên, TheKing cần xây dựng sơ đồ khối (dạng structure) cho thiết kế, thường thì thiết kế sẽ gồm hai phần: datapath và một controller. Datapath chủ yếu sẽ gồm một khối bộ nhớ dùng để chứa dữ liệu ngõ vào/ra, một đơn vị tính hình bướm (là thành phần quan trọng của khối FFT) và các thanh ghi điều khiển nếu cần. Controller sẽ là một máy trạng thái (FSM), FSM này có nhiệm vụ đọc các mẫu dữ liệu từ memory và đưa vào đơn vị tính hình bướm. Phần khó khăn nhất bạn phải làm đó là phải đọc đúng thứ tự các mẫu dữ liệu trong bộ nhớ. Bạn nên xem lại cách tính một sơ đồ FFT 128 điểm để thấy cách truy xuất dữ liệu và lưu dữ liệu (chỉ cần vẽ hình này ra là bạn sẽ hình dung được dữ liệu di chuyển như thế nào). Giải quyết được phần này thì sẽ có thể thiết kế được bộ FFT.
Chúc TheKing thành công.
Comment
-
Cám ơn bác DFF nhiều, bác nói vậy làm em cũng bớt căng thẳng nhiều,em sẽ thử tự thiết kế một bộ xử lý của mình xem sao,hồi trước có gặp có khăn về định thời giữa các khối, chúng không như mình làm trên lý thuyết mô phỏng (không dùng các mệnh đề after),nhưng giờ đã hiểu khá rõ,nên việc suy nghĩ về thiết kế giờ cũng thoải mái hơn.
Comment
-
bac Theking oi! minh cung dang tim hieu ve FFT ne. bac co tai lieu ve cai nay thi cho em xin voi. mail: congtranminh@yahoo.com
cam on bac truoc nha.
Comment
-
Tài liệu về FFT thì bạn mua cuốn sách DSP nào cũng đề cập hết.
Project này mình đã làm xong, số điểm tính 1024 hay hơn đều được, chính xác dấu chấm động 16 bit, tốc độ khả quan. Thực hiện tổng hợp và giao tiếp với máy tính thành công trên kit Spartan IIE.
Nhưng có một số vấn đề mình không thể share thiết kế này được.Thông cảm, chúc bạn thành công.
Comment
-
Nguyên văn bởi TheKing Xem bài viếtTài liệu về FFT thì bạn mua cuốn sách DSP nào cũng đề cập hết.
Project này mình đã làm xong, số điểm tính 1024 hay hơn đều được, chính xác dấu chấm động 16 bit, tốc độ khả quan. Thực hiện tổng hợp và giao tiếp với máy tính thành công trên kit Spartan IIE.
Nhưng có một số vấn đề mình không thể share thiết kế này được.Thông cảm, chúc bạn thành công.
P/S: Cũng chỉ là đôi câu góp ý nho nhỏ thôi, không có ý khích bác gì bác đâu. Có gì mạo phạm xin bác thứ lỗi cho!Cũ người mới ta!
Comment
-
Nguyên văn bởi phanbobo Xem bài viếtNgười VN mình ai cũng nghĩ cái mình làm được là kinh khủng lắm! Thực ra các bộ FFT bác làm người khác làm xong lâu rồi , tốc độ cũng rất tốt và kích thước cũng rất nhỏ. Các bộ FFT trên Xilix người ta cho IP core free hoàn toàn. Người khác có thiết kế của bác cũng chỉ để tham khảo thôi. Chứ có code mà làm ngay được FPGA chắc bác không phải vất vả đến tận giờ này. Tại sao bác không nghĩ là bác đi hỏi người khác mà nhận được nhiều sự giúp đỡ thế này mà không giúp đỡ lại những người đi sau mình nhỉ?
P/S: Cũng chỉ là đôi câu góp ý nho nhỏ thôi, không có ý khích bác gì bác đâu. Có gì mạo phạm xin bác thứ lỗi cho!
Không cần dùng từ miệt thị "vất vả đến giờ này đâu" cái đó thực ra tôi viết chỉ trong tháng rưỡi.Xong lâu rồi.
Một lời góp ý nhỏ nhưng là giọt nước làm tràn ly rồi đó.Ông thì làm được cái đếch gì rồi mà chuyên đi "tám sỹ" thế.Đọc bài thì thấy nói như rồng cuốn, nhưng làm thì như mèo mửa vậy,chuyên đi nói móc người khác!đọc mà thấy hài chết đi được.
Ô hay!Tôi có nói là nó kinh khủng ghê gớm lắm đâu nhỉ,chỗ nào chỉ tôi đi? đã nói là có một số nguyên nhân không thể share được(nguyên nhân khỏi hỏi ha, chính đáng đó), thế theo ông làm được cái gì cũng phải share ra hết sao? có bao giờ ông đi làm một thứ gì đó mà ko cần tài liệu ko? ông dùng tài liệu của người khác chả phải là ông nhận đuợc sự giúp đỡ của người ta rồi sao? thế ông đã bao giờ ông làm quần quật, bỏ công sức tiền bạc ra rồi share hết thiết kế của mình chưa nhỉ?hehe chắc là chưa rồi.Vì vậy đừng có đạo đức giả.
Thực ra tôi chẳng thích nói làm gì, tôi đánh giá cao thái độ chia sẻ của ông dù rằng chỉ nói miệng thôi. Tôi nói vì tôi biết đó ko phải là thiện ý của ông, cái ghen tị, ghen ghét bám trong từng câu chữ của ông đấy. Nói cái chi cũng được nhưng cứ mỗi lần đụng đến FPGA là ông nhảy vào trù dập thế nhỉ? cái ý của ông khỏi nói ai cũng biết. Ông to đầu rồi nên nói năng cư xử cho chuyên nghiệp đàn em nó nể, chứ chơi cái kiểu nhục mạ, trù dập, thoọc gậy không muốn ai hơn mình chỉ đáng ăn chửi thôi.
Comment
-
Nguyên văn bởi TheKing Xem bài viếtKhông dám xưng bác với ông đâu, tôi cũng chỉ là thằng sinh viên thôi. Thế ông có biết cái "nhiều sự giúp đỡ" mà ông nói từ đâu không? đó là sư phụ hướng dẫn đề tài của tôi đó, sư phụ mà ko giúp thì ai giúp???.
Không cần dùng từ miệt thị "vất vả đến giờ này đâu" cái đó thực ra tôi viết chỉ trong tháng rưỡi.Xong lâu rồi.
Một lời góp ý nhỏ nhưng là giọt nước làm tràn ly rồi đó.Ông thì làm được cái đếch gì rồi mà chuyên đi "tám sỹ" thế.Đọc bài thì thấy nói như rồng cuốn, nhưng làm thì như mèo mửa vậy,chuyên đi nói móc người khác!đọc mà thấy hài chết đi được.
Ô hay!Tôi có nói là nó kinh khủng ghê gớm lắm đâu nhỉ,chỗ nào chỉ tôi đi? đã nói là có một số nguyên nhân không thể share được(nguyên nhân khỏi hỏi ha, chính đáng đó), thế theo ông làm được cái gì cũng phải share ra hết sao? có bao giờ ông đi làm một thứ gì đó mà ko cần tài liệu ko? ông dùng tài liệu của người khác chả phải là ông nhận đuợc sự giúp đỡ của người ta rồi sao? thế ông đã bao giờ ông làm quần quật, bỏ công sức tiền bạc ra rồi share hết thiết kế của mình chưa nhỉ?hehe chắc là chưa rồi.Vì vậy đừng có đạo đức giả.
Thực ra tôi chẳng thích nói làm gì, tôi đánh giá cao thái độ chia sẻ của ông dù rằng chỉ nói miệng thôi. Tôi nói vì tôi biết đó ko phải là thiện ý của ông, cái ghen tị, ghen ghét bám trong từng câu chữ của ông đấy. Nói cái chi cũng được nhưng cứ mỗi lần đụng đến FPGA là ông nhảy vào trù dập thế nhỉ? cái ý của ông khỏi nói ai cũng biết. Ông to đầu rồi nên nói năng cư xử cho chuyên nghiệp đàn em nó nể, chứ chơi cái kiểu nhục mạ, trù dập, thoọc gậy không muốn ai hơn mình chỉ đáng ăn chửi thôi.
Trình độ về FPGA của tôi không hơn bạn đâu (có thể nói là kém hơn một chút) nên không dám so sánh ai hơn kém. Có thể bạn hiểu sai ý tôi rồi bức xúc chăng? Nếu vậy tôi phải xin lỗi bạn rồi.Cũ người mới ta!
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi nhathung1101Với servo Yaskawa thì dùng phần mềm Wide field 3. Dùng được hay không thì động não đi....
-
Channel: Điện tử công nghiệp
Hôm qua, 00:35 -
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
21-11-2024, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
Comment