Bác nào cho em hỏi về verilog một chút :trong verilog thì khối generate có những tác dụng gì ?
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cần giúp đỡ về Verilog
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi MDTUYEN Xem bài viếtBác nào cho em hỏi về verilog một chút :trong verilog thì khối generate có những tác dụng gì ?
Code:generate for (i=0; i<8;i++) o[i] = a[i] && b[i]; endgenerate
Tony
Comment
-
Spartan 3E FPGA
Chào các bạn,
Mình hiện đang có một card FPGA của digilent (Nexys2 board), và hiện tại mình đang gặp khó khăn trong việc lập trình cho card này. Các bạn có kinh nghiệm lập trình cho Spartan 3E FPGA (bằng Verilog) giúp mình với. Mình cảm ơn rất nhiều!
Comment
-
Nguyên văn bởi Nexys2 Xem bài viếtChào các bạn,
Mình hiện đang có một card FPGA của digilent (Nexys2 board), và hiện tại mình đang gặp khó khăn trong việc lập trình cho card này. Các bạn có kinh nghiệm lập trình cho Spartan 3E FPGA (bằng Verilog) giúp mình với. Mình cảm ơn rất nhiều!
Comment
-
Spartan 3E
Nguyên văn bởi tonyvandinh Xem bài viếtBạn hỏi chung chung như vậy kô có ai biết bạn bị trở ngại gì để mà giúp. Bạn nên tìm hiểu kỹ càng về vấn đề rồi đặt câu hỏi, càng nhiều chi tiết càng tốt để mọi người hiểu là bạn bị vướng mắc ở chỗ nào. Có ví dụ thì tốt hơn.
///
module gp1(
input clk,intflag,
inout d0,d1,d2,d3,d4,d5,d6,d7,
output reg ad0,ad1,ad2,ad3,
output reg wrn,rn,csn,
output start, stop,
output anode0,anode1,anode2,anode3,
output segA, segB, segC, segD, segE, segF, segG, segDP);
reg [7:0] sevenseg;
reg [3:0] BCD;
reg anode0_state,anode1_state,anode2_state,anode3_stat e;
reg [25:0] count;
reg [15:0] tdc;
reg [7:0] regval = 8'bZZZZZZZZ;
reg read = 1'b0;
reg [2:0] state = 3'b000;
reg [2:0] count_rw = 3'b000;
always @(posedge clk)
count <= count + 1;
always @(posedge clk)
case(state)
3'b000:
begin
rn = 1;
if (count[24:0]==25'b1000000000000000000000000) state <= 3'b001;
end
3'b001:
begin
if (count_rw == 2'b000)
begin
read = 1'b0;
regval = 8'b00000111;
{ad3,ad2,ad1,ad0} <= 4'b1011;
csn = 0;
wrn = 0;
end
if (count_rw == 3'b111)
begin
wrn = 1;
csn = 1;
state <= 3'b010;
count_rw <= 3'b000;
regval = 8'bZZZZZZZZ;
end
else
count_rw <= count_rw + 1;
end
3'b010:
begin
if (count_rw == 2'b000)
begin
regval = 8'b00000001;
{ad3,ad2,ad1,ad0} <= 4'b0010;
csn = 0;
wrn = 0;
end
if (count_rw == 3'b111)
begin
wrn = 1;
csn = 1;
state <= 3'b011;
count_rw <= 3'b000;
regval = 8'bZZZZZZZZ;
end
else
count_rw <= count_rw + 1;
end
3'b011:
if (intflag && (~read))
begin
if (count_rw == 3'b000)
begin
{ad3,ad2,ad1,ad0} <= 4'b0000;
csn = 0;
end
if (count_rw == 3'b010) rn = 0;
if (count_rw == 3'b111)
begin
tdc[7:0] <= {d7,d6,d5,d4,d3,d2,d1,d0};
state <= 3'b100;
count_rw <= 3'b000;
rn = 1;
csn = 1;
end
else
count_rw <= count_rw + 1;
end
///
Mình chân thành cảm ơn!
Comment
-
Mình thử giải thích cấu trúc case của bạn theo cách hiểu "bằng văn viết" của mình nhé,
Theo như sự khai báo của bạn, state sẽ gồm 3 flip-flop, trong đó 3 chân CLK được nối chung vào tín hiệu xung clock và giá trị mặc định đầu ra của 3 Flip-flop này là 000.
Tại mỗi thời điểm có sườn xung clock (xung clock chuyển từ 0-->1) thì
Giá trị đầu ra của 3 filp-flop sẽ chuyển từ 000 --> 001, hoặc từ 001 --> 010, hoặc từ 010 --> 011, ... nếu điều kiện if thỏa mãn. Nếu điều kiện if không thỏa mãn thì "chắc" nó vẫn giữ nguyên giá trị. Mình đoán trong code của bạn thiếu trường hợp 100, 101, 111.
Bạn có thể tìm đọc tài liệu về FSM (finite-state-machine) để hiểu thêm về cấu trúc case trên. Ngoài ra còn có một khái niệm là "one-hot coding" bạn cũng có thể nghiên cứu cùng với phần này.
Hy vọng bài viết có những thông tin có ích với bạn.
Thân mến.
Comment
-
Nguyên văn bởi Nexys2 Xem bài viếtCảm ơn bạn tonyvandinh rất nhiều. Mình mới bắt đầu tìm hiểu FPGA và Verilog nên tất cả mọi thứ đều rất mới với mình. Dưới đây là một chương trình mẫu, mình vẫn chưa hiểu trong cấu trúc "case" này, các bạn jup mình nhé!
///
module gp1(
input clk,intflag,
inout d0,d1,d2,d3,d4,d5,d6,d7,
output reg ad0,ad1,ad2,ad3,
output reg wrn,rn,csn,
output start, stop,
output anode0,anode1,anode2,anode3,
output segA, segB, segC, segD, segE, segF, segG, segDP);
reg [7:0] sevenseg;
reg [3:0] BCD;
reg anode0_state,anode1_state,anode2_state,anode3_stat e;
reg [25:0] count;
reg [15:0] tdc;
reg [7:0] regval = 8'bZZZZZZZZ;
reg read = 1'b0;
reg [2:0] state = 3'b000;
reg [2:0] count_rw = 3'b000;
always @(posedge clk)
count <= count + 1;
always @(posedge clk)
case(state)
3'b000:
begin
rn = 1;
if (count[24:0]==25'b1000000000000000000000000) state <= 3'b001;
end
3'b001:
begin
if (count_rw == 2'b000)
begin
read = 1'b0;
regval = 8'b00000111;
{ad3,ad2,ad1,ad0} <= 4'b1011;
csn = 0;
wrn = 0;
end
if (count_rw == 3'b111)
begin
wrn = 1;
csn = 1;
state <= 3'b010;
count_rw <= 3'b000;
regval = 8'bZZZZZZZZ;
end
else
count_rw <= count_rw + 1;
end
3'b010:
begin
if (count_rw == 2'b000)
begin
regval = 8'b00000001;
{ad3,ad2,ad1,ad0} <= 4'b0010;
csn = 0;
wrn = 0;
end
if (count_rw == 3'b111)
begin
wrn = 1;
csn = 1;
state <= 3'b011;
count_rw <= 3'b000;
regval = 8'bZZZZZZZZ;
end
else
count_rw <= count_rw + 1;
end
3'b011:
if (intflag && (~read))
begin
if (count_rw == 3'b000)
begin
{ad3,ad2,ad1,ad0} <= 4'b0000;
csn = 0;
end
if (count_rw == 3'b010) rn = 0;
if (count_rw == 3'b111)
begin
tdc[7:0] <= {d7,d6,d5,d4,d3,d2,d1,d0};
state <= 3'b100;
count_rw <= 3'b000;
rn = 1;
csn = 1;
end
else
count_rw <= count_rw + 1;
end
///
Mình chân thành cảm ơn!
reg [2:0] state = 3'b000;
always @(posedge clk)
case(state)
3'b000:
begin
rn = 1;
if (count[24:0]==25'b1000000000000000000000000) state <= 3'b001;
end
3'b001:
rn = 1
Rồi nếu count[24:0]==25'b1000000000000000000000000 thì state sẽ chuyển qua 3'b001 cho xung clock kế. Nếu không, thì state vẫn ở điều kiện hiện tại (3'b000).
Bạn có thể google FSM để hiểu thêm về FSM nhe.
Comment
-
Trong thread này có một vài bài tôi dùng FSM. Bạn theo dõi để tìm hiểu thêm.
http://www.dientuvietnam.net/forums/...ad.php?t=35670
Comment
-
Cảm ơn bạn hithere123 và tonuvandinh rất nhiều đã phản hồi rất nhanh và giúp đỡ mình. Mình cũng đang theo hướng dẫn của các bạn tìm hiểu thêm về FSM. Đúng là trong cấu trúc case còn thêm một số trường hợp nữa, nhưng nó tùy thuộc vào bài toán của mình phải không ạ, nếu mình chỉ cần một vài trạng thái là mô tả hết các khả năng mình cần. Mình sẽ cố gắng tìm hiểu để chạy được chương trình, mình chắc sẽ cần sự trợ giúp rất nhiều từ các bạn!
Thanks so much!
Comment
-
Nguyên văn bởi Nexys2 Xem bài viếtCảm ơn bạn hithere123 và tonuvandinh rất nhiều đã phản hồi rất nhanh và giúp đỡ mình. Mình cũng đang theo hướng dẫn của các bạn tìm hiểu thêm về FSM. Đúng là trong cấu trúc case còn thêm một số trường hợp nữa, nhưng nó tùy thuộc vào bài toán của mình phải không ạ, nếu mình chỉ cần một vài trạng thái là mô tả hết các khả năng mình cần. Mình sẽ cố gắng tìm hiểu để chạy được chương trình, mình chắc sẽ cần sự trợ giúp rất nhiều từ các bạn!
Thanks so much!
Comment
-
Nguyên văn bởi Nexys2 Xem bài viếtCác bạn thân mến, dao động của FPGA mình đang xài là 50M, nếu mình muốn dùng 40M thì mình có thể chia được không? Mình cần một tín hiệu 40M để làm clk-reference. Nếu được các bạn chỉ giúp mình nhé!
Cảm ơn các bạn nhiều!
http://www.dientuvietnam.net/forums/...ad.php?t=35447
Comment
-
Như mình được biết thì trước khi bắt tay vào viết code cho một project ta phải viết một sofware để mô phỏng khối của chúng ta,nó có tác dụng giúp ta kiểm tra project đó.Bác nào có kiinh nghiệm lập trình FPGA xin chỉ cho em cách viết sofware loại này được không.Sofware này có cần bám theo thuật toán ta sẽ triển khai trên verilog ?mdtuyen
Comment
-
Viết "software" thường để kiểm tra thuật toán về mặt ý tưởng .. các cái lợi:
- bạn có thể kết hợp với các phần software khác của hệ thống trước, xem hệ thống hoạt động thế nào (profiling), sau đó phần code software này sẽ được thay bởi phần hardware. Như vậy bạn sẽ dễ kiểm tra phần hardware của bạn hơn
- tận dùng phần software, bạn có thể tạo được test vector và dùng trong hardware verification.
---------
Hiện giờ có cả ngôn ngữ systemC, ngôn ngữ này cho phép bạn mô tả phần software giống với hardware hơn là C/C++. Nghĩa là bạn có thể tạo các registers, bus, và phần software của bạn có "thời gian" (timed) so với ngôn ngữ C bình thường là không có thời gian (untimed).
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Tiếng Anh cho người Việtbởi bqvietBài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
-
Channel: Tâm tình dân kỹ thuật
14-02-2025, 16:15 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi nguyendinhvanỞ đtvn này mới biết đến 2 loại mạch
1 step down
2 step up
Bây giờ anh lưu vong làm thuê bên nước lạ còn làm ra cái mach vừa up vùa dow luôn.
Tính chất là:
1 Đầu vào bằn ra cho nối thẳng
2 Đầu vào cao hơn...-
Channel: Điện tử công suất
14-02-2025, 00:51 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi nguyendinhvanHa ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....-
Channel: Điện tử công suất
14-02-2025, 00:42 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi dinhthuong80Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
-
Channel: Điện tử công suất
13-02-2025, 17:02 -
-
Trả lời cho Tiếng Anh cho người Việtbởi hankhungdtMình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
-
Channel: Tâm tình dân kỹ thuật
13-02-2025, 08:43 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi ti500Chúc mừng bác đã chỉnh sửa thành công, nhưng theo em thì video hơi rối nếu bác muốn gửi cho bên supplier xem.
Nếu là em thì em chỉ cần nối dây để hiển thị liên tục điện áp ở ngõ ra là 220Vdc trước khi gắn LED, kế đến là cắm...-
Channel: Điện tử công suất
13-02-2025, 07:39 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi tuyennhanTrước khi có đủ thực lực thì chỉ làm vì mình thôi đừng nghĩ đến chuyện khác cái mạch toàn dãi tiện sử dụng nhưng tỷ lệ hư hỏng phải bảo hành cũng cao hơn ,lợi bất cập hại .
-
Channel: Điện tử công suất
13-02-2025, 07:22 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi dinhthuong80Vâng, em biết chứ bác, thực tế thì có rất nhiều điều tế nhị rất khó áp dụng được những gì tốt đẹp nhất mà chúng ta tìm ra (và nhiều khi mình nghĩ là tốt nhưng lại không tốt cho người khác). Tuy nhiên, ĐT đã và đang chọn sự sẻ...
-
Channel: Điện tử công suất
12-02-2025, 13:01 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi dinhthuong801. ĐT đã thêm giải thích video test vấn đề gì, bạn xem lại phần cuối bài #69 giúp nhé!
2. Vì không muốn gỡ cái jump của họ ra bởi thêm thao tác chỉnh sửa, đồng thời để thấy rõ rằng mạch đang hoạt động, dù có thay đổi giới...-
Channel: Điện tử công suất
12-02-2025, 12:44 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi tuyennhanBác Vị đã nhắc khéo rất mong dinhthuong nhận ra việc trên còn rất nhiều vấn đề đàng sau nhất là trong kinh doanh , sản xuất .
-
Channel: Điện tử công suất
12-02-2025, 07:53 -
Comment