Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hỏi : làm gì để kiếm tiền với FPGA

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    More cool stuff: JP Morgan supercomputer offers risk analysis in near real-time - ComputerworldUK.com

    Comment


    • #32
      Có vài dòng nhận xét sau:
      - FPGA, MCU, Các ngôn ngữ lập trình cấp cao thật ra chỉ là công cụ làm việc.
      - Kiếm ra tiền là một vấn đề khác.
      Sau khi học được cách sử dụng các công cụ làm việc, mỗi người sẽ có cách lựa chọn cho riêng mình.
      - Một số người sẽ chọn đi làm cho các công ty.
      - Một số người chọn cách thành lập các tổ chức, công ty. Sử dụng các công cụ đã học để làm ra các sản phẩm bán ra thị trường
      - Một số đi làm sell, bán các sản phẩm kỹ thuật
      - Một số chuyển hướng đi, làm các việc không liên quan gì đến kiến thức về kỹ thuật mình đã học.
      Tất cả các cách trên đều có thể kiếm ra tiền.
      Đối với việc khi nào thì dùng MCU, khi nào thì dùng FPGA, phụ thuộc vào quan điểm của người đầu tư dự án.
      - FPGA tốc độ sử lý cao, khả năng tích hợp lớn. Thường được ứng dụng trong các sản phẩm mắc tiền, chuyên dụng, sản xuất số lượng ít. nhưng đòi hỏi cao, khắc khe về tốc độ cũng nhưng khối lượng tính toán.
      - MCU lợi thế phổ biến, rẻ tiền. Nhưng bù lại khối lượng tính toán và tốc độ xử lý thấp hơn. Thường ứng dụng trong các sản phẩm mang tính phổ biến. sản xuất số lượng lớn.
      - Ngoài ra FPGA còn được dùng để làm các sản phẩm tiền prototype cho lĩnh vực thiết kế vi mạch. Ví dụ: một con MCU hoàn toàn có thể được mô phỏng, trước khi sản xuất, bằng FPGA.

      Việc kiếm tiền như thế nào là lựa chọn của mỗi cá nhân.
      Nếu học FPGA để đi làm cho các công ty, ở HCM (VN) có các công ty sau:
      - AMCC: hiện giờ là mạnh nhất ở VN. Tọa lạc tại Q7
      - Renesas: Hiện kinh tế nhật đang down. Không tránh được việc tuyển dụng tại renesas bị ngưng trệ. Tọa lạc tại khu chiết xuất Tân Thuận Q7
      - SDS: nay là e-silicon ở E-Town
      - ATVN: Công ty này mình đánh giá là môi trường làm việc tốt, benifit cũng OKie. cũng tọa lạc tại E-Town
      - ICDREC: trực thuộc Đại Học Quốc Gia HCM.
      ... Ngoài ra còn một số công ty khác
      Nếu ai đó có nhiều tiền có thể mở một công ty thiết kế vi mạch cho mình, thiết kế IP... Đây cũng là một cách kiếm tiền.

      Đôi dòng chia sẽ mong nhận được nhiều góp ý.

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi jefflieu Xem bài viết
        Uhm, đúng là mặt bằng chung rất kém. Công ty Altera đã một lần vào VN nhưng không trụ nổi vì không đủ nhân lực trong thời gian cần thiết để có thể cất cánh. Bây giờ trụ sở là ở Malaysia Penang rồi. Đáng buốn hơn là "tụi nó thông mình hơn gì mình??? Mình chỉ nghĩ là họ giỏi tiếng Anh hơn thôi. các ban sinh viên + người mới ra trường cần trau dồi tiếng Anh nhiều nữa để có nhiều cơ hội
        Hi Jeflieu !
        Cảm ơn anh và mọi người đã chia sẽ rất nhiều điều thực tế về Điện tử Việt Nam.Thực sự em thấy rất buồn.
        Em hiện đang là sinh viên năm 3,trường ĐHBK Hà Nôi.Theo như nhẫn xét của rất nhiều người thì ĐHBKHN là trường số 1 VN về khoa học công nghệ.Vậy mà em lại thấy 1 thực trạng phũ phàng,dù không phải tất cả nhưng phần lớn sinh viên ở đây học tập ko hề nghiêm túc,đi học thì ko ghi chép bài,chỉ đến khi thi mới bỏ ra học 1 chút,thi xong cũng có nghĩa là xong,vứt luôn kiến thức đi. Làm project thì chỉ muốn tìm kiếm trên mạng các bài có sẵn ,rồi copy,chỉnh sưa 1 chút rồi nộp bài.
        Ngay cả anh klong19 cũng vậy,đang làm trên lab mà vẫn đi copy,đọc code của người khác ,vậy em hỏi khi anh hướng dẫn sinh viên khác anh cũng làm vậy à?
        Cái nữa, vấn về tình hình học tập của sinh viên: Để không bị tụt hậu so với thế giới em đồng ý với anh là phải học tập bằng tiếng anh, phải học những chương trình giống của họ bằng tiếng anh,phải biết đặt lợi ích tập thể lên hàng đầu,vậy mà ở VN mình có gì??? Nothing !
        Cái nữa là Cái nhà nước mình nữa,ko biết đầu tư vào cái gì mà khoa học công nghệ không thấy đầu tư,không có những chĩnh sách để phát triển nhân tài trong nước ,những chĩnh sách thu hút nhà đầu tư nước ngoài.
        Phê bình và tự phê bình là để giúp chúng ta tiến bộ hoàn thiện hơn,đấy là bài học quý báu mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta dạy,phải chăng các nhà lãnh đạo chưa học đến bài này ? Tự nhiên thấy nhớ Bác quá,Bác ơi !

        Comment


        • #34
          BK ngày xưa khác,bây giờ khác .thi vào BK bây giờ dễ như ăn cháo .
          không thể làm những gì bạn muốn,hãy làm những gì bạn có thể làm .Đời không như mơ

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi phuongnhoc Xem bài viết
            Có vài dòng nhận xét sau:
            - FPGA, MCU, Các ngôn ngữ lập trình cấp cao thật ra chỉ là công cụ làm việc.
            - Kiếm ra tiền là một vấn đề khác.
            Sau khi học được cách sử dụng các công cụ làm việc, mỗi người sẽ có cách lựa chọn cho riêng mình.
            - Một số người sẽ chọn đi làm cho các công ty.
            - Một số người chọn cách thành lập các tổ chức, công ty. Sử dụng các công cụ đã học để làm ra các sản phẩm bán ra thị trường
            - Một số đi làm sell, bán các sản phẩm kỹ thuật
            - Một số chuyển hướng đi, làm các việc không liên quan gì đến kiến thức về kỹ thuật mình đã học.

            Tất cả các cách trên đều có thể kiếm ra tiền.
            Đối với việc khi nào thì dùng MCU, khi nào thì dùng FPGA, phụ thuộc vào quan điểm của người đầu tư dự án.
            - FPGA tốc độ sử lý cao, khả năng tích hợp lớn. Thường được ứng dụng trong các sản phẩm mắc tiền, chuyên dụng, sản xuất số lượng ít. nhưng đòi hỏi cao, khắc khe về tốc độ cũng nhưng khối lượng tính toán.
            - MCU lợi thế phổ biến, rẻ tiền. Nhưng bù lại khối lượng tính toán và tốc độ xử lý thấp hơn. Thường ứng dụng trong các sản phẩm mang tính phổ biến. sản xuất số lượng lớn.
            - Ngoài ra FPGA còn được dùng để làm các sản phẩm tiền prototype cho lĩnh vực thiết kế vi mạch. Ví dụ: một con MCU hoàn toàn có thể được mô phỏng, trước khi sản xuất, bằng FPGA.

            Việc kiếm tiền như thế nào là lựa chọn của mỗi cá nhân.
            Nếu học FPGA để đi làm cho các công ty, ở HCM (VN) có các công ty sau:
            - AMCC: hiện giờ là mạnh nhất ở VN. Tọa lạc tại Q7
            - Renesas: Hiện kinh tế nhật đang down. Không tránh được việc tuyển dụng tại renesas bị ngưng trệ. Tọa lạc tại khu chiết xuất Tân Thuận Q7
            - SDS: nay là e-silicon ở E-Town
            - ATVN: Công ty này mình đánh giá là môi trường làm việc tốt, benifit cũng OKie. cũng tọa lạc tại E-Town
            - ICDREC: trực thuộc Đại Học Quốc Gia HCM.
            ... Ngoài ra còn một số công ty khác
            Nếu ai đó có nhiều tiền có thể mở một công ty thiết kế vi mạch cho mình, thiết kế IP... Đây cũng là một cách kiếm tiền.

            Đôi dòng chia sẽ mong nhận được nhiều góp ý.
            những người có ý chí và năng lưc thât sư để làm giàu

            tất nhiên,một số người sẽ chui đầu vào cty làm cho chắc ăn và mãi mãi vẫn như vậy.
            không thể làm những gì bạn muốn,hãy làm những gì bạn có thể làm .Đời không như mơ

            Comment


            • #36
              Em đã đọc cmt các bác vì em cũng quan tâm FPGA . Các bác đang bàn về FPGA designer làm gì ở VN kiếm ra tiền . Bác Rommel.de và jefflieu cũng chỉ ra yếu kém và lạc hậu của kỹ thuật VN so với thế giới , nhiều anh chị ở diễn đàn rất giỏi , cũng làm việc ở nước ngoài nên đánh giá có khách quan ,có chủ quan . Ví dụ bác Rommel.de nói muốn kỹ thuật VN Phát triển nhưng ghét lãnh đạo VN . Theo em giáo dục của VN quá yếu kém , tinh thần thanh niên sa sút nghiêm trọng . Em học năm 3 Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự , em nghĩ đó là 1 trong ngôi trường kỹ thuật đủ kỷ luật , đủ kiến thức đào tạo kỹ sư tốt nhất VN . Nhưng thức tế phũ phàng hơn nhiều so với bàn luận của các anh về lạc hậu kỹ thuật ở VN . Các anh đi làm và nghĩ rằng FPGA phát triển hơn nhiều so với 89c51 , .... Nhưng em nghĩ nó quá xa vời khi mà lớp em 90 thằng , ko quá 10% biết 89c51 là con gì , phần lớn sinh viên học theo bằng cấp , lên Hà Nội để xa đồng ruộng ,ăn chơi hết mình , trường học tràn lan , ko biết bao nhiêu thanh niên mà hơn 200 trường đại học . Em khảng định rất rất ít kỹ sư điện tử ra trường bây giờ có thể viết code làm LED cho 89c51 , đừng nói đến FPGA . Viễn thông bọn em học xong hầu hết về cơ sở địa phương Viettel , vina , mobie , bưu điện , mà phần lớn là con ông cháu cha trong nghành , nhiều thằng khác thất nghiệp . Nên không quá quan tâm công nghệ làm Chip của fpga . Đấy là sự thật em thấy sinh viên bây giờ ở trường em , không nói các trường khác các anh cũng biết rồi . Các ông lãnh đạo đâu có học kỹ thuật , phần lớn là tại chức , là con cháu gia đình có công cách mạng . Em không nói lãnh đạo Đảng xấu vì không có cách mạng cộng sản thì ko có Việt Nam rồi . Em chỉ trách rằng tham ô , hối lộ , tiêu cực , bệnh thành tích ở VN quá lớn .
              Quay lại vấn đề FPGA , Do bắt đầu học môn Thiết Kế Logic Số . Em chỉ được học VHDL , còn Verilog tự học , em cũng muốn theo đuổi FPGA Làm những ứng dụng nhỏ trong truyền thông , kiểu viettel đang làm , và làm đề tài tốt nghiệp FPGA 2 năm nữa . Để thành 1 thằng kỹ sư thực thụ . Thực tế là miếng cơm sau này . Mong rằng những ý kiến trên của anh chị sẽ giúp ích cho em học tập .

              Comment


              • #37
                Nguyên văn bởi Leo_MTA Xem bài viết
                Em đã đọc cmt các bác vì em cũng quan tâm FPGA . Các bác đang bàn về FPGA designer làm gì ở VN kiếm ra tiền . Bác Rommel.de và jefflieu cũng chỉ ra yếu kém và lạc hậu của kỹ thuật VN so với thế giới , nhiều anh chị ở diễn đàn rất giỏi , cũng làm việc ở nước ngoài nên đánh giá có khách quan ,có chủ quan . Ví dụ bác Rommel.de nói muốn kỹ thuật VN Phát triển nhưng ghét lãnh đạo VN . Theo em giáo dục của VN quá yếu kém , tinh thần thanh niên sa sút nghiêm trọng . Em học năm 3 Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự , em nghĩ đó là 1 trong ngôi trường kỹ thuật đủ kỷ luật , đủ kiến thức đào tạo kỹ sư tốt nhất VN . Nhưng thức tế phũ phàng hơn nhiều so với bàn luận của các anh về lạc hậu kỹ thuật ở VN . Các anh đi làm và nghĩ rằng FPGA phát triển hơn nhiều so với 89c51 , .... Nhưng em nghĩ nó quá xa vời khi mà lớp em 90 thằng , ko quá 10% biết 89c51 là con gì , phần lớn sinh viên học theo bằng cấp , lên Hà Nội để xa đồng ruộng ,ăn chơi hết mình , trường học tràn lan , ko biết bao nhiêu thanh niên mà hơn 200 trường đại học . Em khảng định rất rất ít kỹ sư điện tử ra trường bây giờ có thể viết code làm LED cho 89c51 , đừng nói đến FPGA . Viễn thông bọn em học xong hầu hết về cơ sở địa phương Viettel , vina , mobie , bưu điện , mà phần lớn là con ông cháu cha trong nghành , nhiều thằng khác thất nghiệp . Nên không quá quan tâm công nghệ làm Chip của fpga . Đấy là sự thật em thấy sinh viên bây giờ ở trường em , không nói các trường khác các anh cũng biết rồi . Các ông lãnh đạo đâu có học kỹ thuật , phần lớn là tại chức , là con cháu gia đình có công cách mạng . Em không nói lãnh đạo Đảng xấu vì không có cách mạng cộng sản thì ko có Việt Nam rồi . Em chỉ trách rằng tham ô , hối lộ , tiêu cực , bệnh thành tích ở VN quá lớn .
                Quay lại vấn đề FPGA , Do bắt đầu học môn Thiết Kế Logic Số . Em chỉ được học VHDL , còn Verilog tự học , em cũng muốn theo đuổi FPGA Làm những ứng dụng nhỏ trong truyền thông , kiểu viettel đang làm , và làm đề tài tốt nghiệp FPGA 2 năm nữa . Để thành 1 thằng kỹ sư thực thụ . Thực tế là miếng cơm sau này . Mong rằng những ý kiến trên của anh chị sẽ giúp ích cho em học tập .
                nói rất chình xác

                duới đây một số ngành nghề đc làm việc theo kiểu " cha đưa con vào "

                dầu khí (nhiều nhất là tỉnh BRVT ) , điện lưc , Tài chính ngân hàng ,hải quan .........

                Comment


                • #38
                  to Leo_MTA: nhiều người học ở Học viện ktqs còn phải lo ra trường điều về đơn vị nào làm việc hay cố bám trụ ở các TP lớn như HN hay TPHCM nữa chứ, mà cái đó mới là cái mà nhiều người lo hơn là học FPGA làm gì đấy

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi tuyenkhuc Xem bài viết
                    Hi Jeflieu !
                    Ngay cả anh klong19 cũng vậy,đang làm trên lab mà vẫn đi copy,đọc code của người khác ,vậy em hỏi khi anh hướng dẫn sinh viên khác anh cũng làm vậy à?
                    Ak chết mất, mình copy và đọc code của người khác hồi nào hả bạn. Mình xin thề có trời đất chứng giám 12 năm học sinh, 5 năm ĐH chưa từng gian lận thi cử. Nhưng mà bạn cũng là người thẳng tính nên mình cũng thấy hay hay.

                    Comment


                    • #40
                      Bắt đầu vui rồi đây ! Ông gì kia nhớ Bác thì về thăm Bác mấy hồi. Nhớ Bác mà làm theo lời dạy của Bác mới khó ! Chứ đừng làm theo Bác !

                      Comment


                      • #41
                        Nguyên văn bởi tuyenkhuc Xem bài viết
                        Hi Jeflieu !
                        Cảm ơn anh và mọi người đã chia sẽ rất nhiều điều thực tế về Điện tử Việt Nam.Thực sự em thấy rất buồn.
                        Em hiện đang là sinh viên năm 3,trường ĐHBK Hà Nôi.Theo như nhẫn xét của rất nhiều người thì ĐHBKHN là trường số 1 VN về khoa học công nghệ.Vậy mà em lại thấy 1 thực trạng phũ phàng,dù không phải tất cả nhưng phần lớn sinh viên ở đây học tập ko hề nghiêm túc,đi học thì ko ghi chép bài,chỉ đến khi thi mới bỏ ra học 1 chút,thi xong cũng có nghĩa là xong,vứt luôn kiến thức đi. Làm project thì chỉ muốn tìm kiếm trên mạng các bài có sẵn ,rồi copy,chỉnh sưa 1 chút rồi nộp bài.
                        Ngay cả anh klong19 cũng vậy,đang làm trên lab mà vẫn đi copy,đọc code của người khác ,vậy em hỏi khi anh hướng dẫn sinh viên khác anh cũng làm vậy à?
                        Cái nữa, vấn về tình hình học tập của sinh viên: Để không bị tụt hậu so với thế giới em đồng ý với anh là phải học tập bằng tiếng anh, phải học những chương trình giống của họ bằng tiếng anh,phải biết đặt lợi ích tập thể lên hàng đầu,vậy mà ở VN mình có gì??? Nothing !
                        Cái nữa là Cái nhà nước mình nữa,ko biết đầu tư vào cái gì mà khoa học công nghệ không thấy đầu tư,không có những chĩnh sách để phát triển nhân tài trong nước ,những chĩnh sách thu hút nhà đầu tư nước ngoài.
                        Phê bình và tự phê bình là để giúp chúng ta tiến bộ hoàn thiện hơn,đấy là bài học quý báu mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta dạy,phải chăng các nhà lãnh đạo chưa học đến bài này ? Tự nhiên thấy nhớ Bác quá,Bác ơi !
                        Cái mình nhớ Bác nhất là : "Vì sự nghiệp 10 năm trồng cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng người" ... vậy mà các nhà lãnh đạo VN lại quên mất ... 35 năm trôi qua rồi mà giáo dục VN vẫn loay hoay.
                        Sức mọn không làm gì được lên ddvn mong giúp các bạn chịu học được phần nào thôi

                        Có nhiều việc cần FPGA. Và hầu như các hệ thống đều có nhiều thứ không chỉ FPGA. Cho nên trên ghế nhà trường các bạn không nên sa đà vào một công nghệ nào quá nhiều. Quan trọng là nẵm vững kiến thức: phân tích mạch điện, điều khiển, viễn thông, thiết kế số, xử lý tính hiệu số, các khái niệm của hệ điều hành: quản lý bộ nhớ, ngắt, scheduler ..v.v

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi Leo_MTA Xem bài viết
                          Em đã đọc cmt các bác vì em cũng quan tâm FPGA . Các bác đang bàn về FPGA designer làm gì ở VN kiếm ra tiền . Bác Rommel.de và jefflieu cũng chỉ ra yếu kém và lạc hậu của kỹ thuật VN so với thế giới , nhiều anh chị ở diễn đàn rất giỏi , cũng làm việc ở nước ngoài nên đánh giá có khách quan ,có chủ quan . Ví dụ bác Rommel.de nói muốn kỹ thuật VN Phát triển nhưng ghét lãnh đạo VN . Theo em giáo dục của VN quá yếu kém , tinh thần thanh niên sa sút nghiêm trọng . Em học năm 3 Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự , em nghĩ đó là 1 trong ngôi trường kỹ thuật đủ kỷ luật , đủ kiến thức đào tạo kỹ sư tốt nhất VN . Nhưng thức tế phũ phàng hơn nhiều so với bàn luận của các anh về lạc hậu kỹ thuật ở VN . Các anh đi làm và nghĩ rằng FPGA phát triển hơn nhiều so với 89c51 , .... Nhưng em nghĩ nó quá xa vời khi mà lớp em 90 thằng , ko quá 10% biết 89c51 là con gì , phần lớn sinh viên học theo bằng cấp , lên Hà Nội để xa đồng ruộng ,ăn chơi hết mình , trường học tràn lan , ko biết bao nhiêu thanh niên mà hơn 200 trường đại học . Em khảng định rất rất ít kỹ sư điện tử ra trường bây giờ có thể viết code làm LED cho 89c51 , đừng nói đến FPGA . Viễn thông bọn em học xong hầu hết về cơ sở địa phương Viettel , vina , mobie , bưu điện , mà phần lớn là con ông cháu cha trong nghành , nhiều thằng khác thất nghiệp . Nên không quá quan tâm công nghệ làm Chip của fpga . Đấy là sự thật em thấy sinh viên bây giờ ở trường em , không nói các trường khác các anh cũng biết rồi . Các ông lãnh đạo đâu có học kỹ thuật , phần lớn là tại chức , là con cháu gia đình có công cách mạng . Em không nói lãnh đạo Đảng xấu vì không có cách mạng cộng sản thì ko có Việt Nam rồi . Em chỉ trách rằng tham ô , hối lộ , tiêu cực , bệnh thành tích ở VN quá lớn .
                          Quay lại vấn đề FPGA , Do bắt đầu học môn Thiết Kế Logic Số . Em chỉ được học VHDL , còn Verilog tự học , em cũng muốn theo đuổi FPGA Làm những ứng dụng nhỏ trong truyền thông , kiểu viettel đang làm , và làm đề tài tốt nghiệp FPGA 2 năm nữa . Để thành 1 thằng kỹ sư thực thụ . Thực tế là miếng cơm sau này . Mong rằng những ý kiến trên của anh chị sẽ giúp ích cho em học tập .
                          Good! Nhưng bạn đừng lo, thực tế là các ở các trường kĩ thuật, có khoảng 30% (mình đoán vậy) là chịu học hỏi, tìm tòi để làm kĩ sư thôi. Số còn lại tà tà, thi đủ điểm đậu được rồi, sau này ra trường làm cò nhà đất, môi giới chứng khoán ..v.v ... Thực tế ở đâu cũng vậy. Nhưng 30% ra trường làm việc đúng ngành và đúng ngành mình thích là ok rồi.

                          Hy vong mấy ông lãnh đạo Viettel và FPT ngoài lợi nhuận còn phải biết bồi dưỡng nhân lực ...

                          Ngoài khoa học kĩ thuật, nhà nước còn phải khuyển khích "entrepreneurship" nữa, entrepreneurship như anh Fallleaf đây cũng rất cần thiết

                          Comment


                          • #43
                            Nguyên văn bởi fantasy Xem bài viết
                            những người có ý chí và năng lưc thât sư để làm giàu

                            tất nhiên,một số người sẽ chui đầu vào cty làm cho chắc ăn và mãi mãi vẫn như vậy.
                            Xã hội cần đủ các thành phần:
                            - Người thích kinh doanh, có năng lực --> đầu tư mở công ty
                            - Người không có máu kinh doanh, chỉ muốn bình bình, làm công cho chắc an
                            - Người thích làm ngành kĩ thuật
                            - Người thích làm quản lý

                            Phải có đầy đù mọi cá nhân thì mới phát triển được, ai cũng muốn làm sếp thì cãi nhau cả lũ. Làm công cũng đâu có gì xấu, tùy thuộc cá tính thôi.

                            Comment


                            • #44
                              Nguyên văn bởi jefflieu Xem bài viết
                              Cái mình nhớ Bác nhất là : "Vì sự nghiệp 10 năm trồng cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng người" ... vậy mà các nhà lãnh đạo VN lại quên mất ... 35 năm trôi qua rồi mà giáo dục VN vẫn loay hoay.
                              Sức mọn không làm gì được lên ddvn mong giúp các bạn chịu học được phần nào thôi

                              Có nhiều việc cần FPGA. Và hầu như các hệ thống đều có nhiều thứ không chỉ FPGA. Cho nên trên ghế nhà trường các bạn không nên sa đà vào một công nghệ nào quá nhiều. Quan trọng là nẵm vững kiến thức: phân tích mạch điện, điều khiển, viễn thông, thiết kế số, xử lý tính hiệu số, các khái niệm của hệ điều hành: quản lý bộ nhớ, ngắt, scheduler ..v.v

                              Hi Jefflieu !
                              Em có thắc mắc là sao anh lại nói ở đâu cũng vậy,chỉ có tầm 30% là muốn làm kỹ sư,vậy chẳng lẽ trường anh học cũng vậy à? Nước ngoài cũng vậy à?

                              Với một câu nữa là các anh trong Lab lại khuyên là nên đi sâu vào 1 lĩnh vực mà mình quan tâm,ví dụ như em là em đang quan tâm về xử lý ảnh,còn anh lại khuyên là nên nắm vững kiến thức cơ bản chung chung ? Phải chăng có nhưng quan điểm khác nhau do ở 2 đất nước khác nhau.Mà anh đang làm việc ở đâu vậy ạ?
                              Anh cho em hỏi thêm câu nữa là tình hình việc làm như xử lý ảnh là như thế nào ạ? Cụ thể với nơi anh đang làm việc ạ?
                              Cảm ơn những đóng góp của anh nhiều !

                              Comment


                              • #45
                                Nguyên văn bởi tuyenkhuc Xem bài viết
                                Hi Jefflieu !
                                Em có thắc mắc là sao anh lại nói ở đâu cũng vậy,chỉ có tầm 30% là muốn làm kỹ sư,vậy chẳng lẽ trường anh học cũng vậy à? Nước ngoài cũng vậy à?

                                Với một câu nữa là các anh trong Lab lại khuyên là nên đi sâu vào 1 lĩnh vực mà mình quan tâm,ví dụ như em là em đang quan tâm về xử lý ảnh,còn anh lại khuyên là nên nắm vững kiến thức cơ bản chung chung ? Phải chăng có nhưng quan điểm khác nhau do ở 2 đất nước khác nhau.Mà anh đang làm việc ở đâu vậy ạ?
                                Anh cho em hỏi thêm câu nữa là tình hình việc làm như xử lý ảnh là như thế nào ạ? Cụ thể với nơi anh đang làm việc ạ?
                                Cảm ơn những đóng góp của anh nhiều !
                                A ở Singapore thì thấy thế. Không biết ở Mỹ và các nước khác thế nào ...

                                Sinh viên mới ra trường thì chỉ có mỗi bảng điểm để "khè" và một số project nhỏ nhỏ. Nếu không phải top top thì khó xin việc. Hoặc vì lí do chủ quan, làm engineer cực hay sao đó ... v.v con số đó 30% là con số ước lượng theo cá nhân

                                Còn mình khuyên bạn nên nắm kĩ các kiến thức cơ bản chung chung vì:
                                - Trong trường có vài tháng, bạn không học được gì sâu trừ khi bạn làm các project, hay đi thực tập
                                - Khi bạn nắm cơ bản thì sau này học gì cũng dễ

                                Dĩ nhiên rất tốt nếu bạn có cơ hội làm đề án cuối năm với FPGA hoặc xử lý ảnh trên matlab .v.v nhưng mình không nghĩ đó là sâu. Mình khuyên thế vì sợ các bạn chăm đầu vào học một thứ rồi bỏ mấy thứ khác.

                                Anh không có kinh nghiệm gì về xử lý ảnh ... ở Singapore thì cũng ít thấy việc làm về xử lý ảnh trên FPGA. Đa số ở Singapore, FPGA làm thiết kế logic hoặc các hệ thống comm

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                klong19 Tìm hiểu thêm về klong19

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X